1.1.1 .Khái niệm cơ cấu lao động
3.2. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo
3.2.3. Tăng cường ứng dụng công nghệ mới vào phát triển kinh tế xã hội nông
nông thôn trên địa bàn tỉnh
Ứng dụng cơng nghệ mới có tác động rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu lao động trong xây dựng nông thôn mới theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa bởi lẽ sẽ tạo ra sự giải phóng lao động do tăng năng suất lao động ở ngành này và tạo ra cầu mới với sự hình thành, phát triển các ngành kinh tế mới. Mục tiêu của giải pháp là tạo ra điều kiện thuận lợi để nâng cao năng suất lao động, giải phóng lao động nơng nghiệp, đồng thời tạo việc làm mới thu nhập cao, góp phần thu hút lao động nơng nghiệp được giải phóng trong q trình chuyển dịch cơ cấu lao trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Nội dung giải pháp bao gồm các biện pháp:
Một là, tiếp tục tăng cường khuyến nông, lâm, ngư và phát triển các dịch vụ kỹ
thuật nông nghiệp để đưa công nghệ, kỹ thuật mới tiên tiến bộ, trong đó chú trọng ứng dụng cơng nghệ sinh học tạo ra những giống cây trồng, vật ni có khả năng thích nghi và có năng suất cao vào sản xuất, kinh doanh; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ khí hố các khâu sản xuất nhằm tiết kiệm lao động, nâng cao năng suất, chất lượng nông sản hàng hố, tạo thuận lợi cho giải phóng lao động từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh sang lao động trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Hai là, tăng cường ững dụng công nghệ mới vào phát triển công nghiệp chế biến,
đặc biệt là chế biện các sản phẩm của các ngành chăn nuôi, ngành thuỷ sản và chế biến rau quả trên địa bàn nông thôn của tỉnh. Cần khuyến khích các đơn vị kinh tế thuộc
thành phần kinh tế tư nhân đầu tư ứng dụng khoa học và công nghệ vào phát triển công nghệ sau thu hoạch để giảm bớt thất thoát sau thu hoạch, hồn thiện khâu đóng gói, tăng cường chế biến sâu để tăng thêm giá trị gia tăng của hàng hố nơng sản.
Ba là, kết hợp hợp lý cơng nghệ nhiều trình độ thông qua cải tiến những công
nghệ sử dụng nhiều lao động để thu hút nguồn lao động nông nghiệp dôi dư, đồng thời tranh thủ phát triển công nghiệp công nghệ cao phù hợp với khả năng của tỉnh.
Bốn là, đẩy mạnh q trình cơ khí hố lao động vào các khâu sản xuất nông
nghiệp ở những địa bàn nông thôn trọng điểm về nông nghiệp của tỉnh.
Năm là, tăng cường ứng dụng tại các cơ sở sản xuất của tỉnh những công nghệ
bảo quản tiên tiến vào các khâu bảo quản sau thu hoạch nhằm giảm mức độ thất thoát, đảm bảo chất lượng và tăng giá trị nông sản
Sáu là, trong giai đoạn cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ
cần tiếp tục tăng cường đầu tư phát triển và ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hồn thiện phương thức tổ chức và quản lý khoa học sự phát triển của các ngành dịch vụ tài chính, dịch vụ tín dụng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ du lịch để vừa phục vụ quá trình phát triển kinh tế nông thôn vừa tạo ra nhiều việc làm trong lĩnh vực dịch vụ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình