Yếu tố liên quan Câu hỏi Mã hóa STT Dạng trả lời
Phần I: Câu hỏi liên quan đến TTDĐ
Dễ sử dụng Dùng SMS thì dễ đối với anh/chị DSD1 1
Thang đo Likert 7 mức Quản lý tài khoản thì dễ với anh/chị DSD2 2
Thủ tục đăng ký thì dễ dàng đối với anh/chị DSD3 3
Hữu dụng Thời gian và không gian mua sắm độc lập HD1 4
Thang đo Likert 7 mức Tránh chờ đợi HD2 5
Tăng thêm kênh thanh toán HD3 6
Tin cậy Hồn tồn tin cậy trung gian thanh tốn TC1 7
Thang đo Likert 7 mức Hoàn tồn tin cậy cơng ty viễn thơng TC2 8
Hồn tồn tin cậy tổ chức tài chính TC3 9
Tương thích Tương thích cao với nội dung và dịch vụ kỹ thuật số TT1 10 Thang đo Likert 7 mức Tương thích cao với những mua bán giá trị nhỏ TT2 11
Chi phí Chi phí phải trả thêm và chi phí giao dịch thấp CP 12 Likert 7 mức
Mạng lưới bên ngoài
Trung gian chấp nhận rộng khắp MLBN1 13 Thang đo Likert 7 mức Dành cho tất cả các nhóm người MLBN2 14
Bảo mật Không lo lắng độ tin cậy thiết bị và mạng BM1 15
Thang đo Likert 7 mức Không lo lắng đến quyền riêng tư BM2 16
Không lo lắng việc mất hoặc bị ăn cắp tiền mặt BM3 17 Không lo lắng mất cắp mã truy nhập do mất hoặc bị ăn
cắp điện thoại
BM4 18
Kênh thơng tin Báo và tạp chí tác động hồn toàn đến anh/chị trong việc sử dụng thanh toán di động
KTT1 19
Thang đo Likert 7 mức Truyền hình tác động hồn tồn đến anh/chị trong việc
sử dụng thanh toán di động
KTT2 20 Ngân hàng tác động hoàn toàn đến anh/chị trong việc sử
dụng thanh toán di động
KTT3 21 Bạn bè và gia đình tác động hồn tồn đến anh/chị trong
việc sử dụng thanh toán di động
KTT4 22 Trang quảng cáo tác động hoàn toàn đến anh/chị trong
việc sử dụng thanh toán di động
Yếu tố liên quan Câu hỏi Mã hóa STT Dạng trả lời
Thói quen thanh tốn
Khơng đến văn phịng của Ngân hàng để thanh tốn nếu có cách thanh tốn khác sẵn có
TQTT1 24
Thang đo Likert 7 mức Đối với thanh tốn mà sẵn có Internet, anh/chị ln sử
dụng Internet
TQTT2 25 Đối với thanh tốn mà sẵn có điện thoại, anh/chị ln sử
dụng điện thoại.
TQTT3 26 Đối với thanh tốn mà sẵn có ATM, anh/chị ln sử
dụng ATM
TQTT4 27 Đối với thanh toán mà sẵn có di động, anh/chị ln sử
dụng di động
TQTT5 28
Thơng tin giao dịch thanh tốn
Thơng tin giao dịch thanh tốn ln rõ ràng TTGD1 29
Thang đo Likert 7 mức Thơng tin giao dịch thanh tốn ln được kết nối TTGD2 30
Thơng tin giao dịch thanh tốn ln có thể kiểm sốt TTGD3 31 Thông tin giao dịch thanh tốn ln linh hoạt TTGD4 32 Thơng tin giao dịch thanh tốn ln đáng tin cậy TTGD5 33
Sự chấp nhận thanh toán
Sẵn sàng chấp nhận sử dụng dịch vụ thanh toán di động CN 34 Thang đo Likert 7 mức
Phần II: Thông tin chung
Nhân khẩu học Giới tính NKH1 35 2 câu trả lời
Tuổi NKH2 36 5 câu trả lời Nghề nghiệp NKH3 37 6 câu trả lời Học vấn NKH4 38 5 câu trả lời Thu nhập NKH5 39 5 câu trả lời Tình trạng hơn nhân NKH6 40 2 câu trả lời
Đặc điểm văn hóa
Mức độ biết dùng máy vi tính VH1 41 3 câu trả lời Đường truy cập Internet VH2 42 5 câu trả lời Thời gian sử dụng Internet VH3 43 4 câu trả lời Sử dụng ĐTDĐ VH4 44 3 câu trả lời Du lịch trong một năm VH5 45 4 câu trả lời Du lịch nước ngoài trong năm VH6 46 2 câu trả lời
3.3.6. Nghiên cứu chính thức
Tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát thông qua bảng câu hỏi (xem phụ lục 2) sau khi đã được chỉnh sửa ở giai đoạn sơ bộ, đối tượng khảo sát là các khách hàng trong khu vực TP.HCM có tiềm năng hoặc chủ động chấp nhận TTDĐ.
Kích thước mẫu yêu cầu
Kích thước mẫu dữ liệu thu thập phụ thuộc vào phương pháp phân tích. Ở đây sử dụng phân tích yếu tố khám phá (EFA), cho nên kích thước mẫu ít nhất là 200 mẫu khảo sát (Gorsch. 1983); còn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu nên bằng ít nhất 5 lần biến quan sát trong mơ hình (Hair & ctg, 1998). Cịn theo Tabachnick & Fidell (1991), để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì kích cỡ mẫu phải theo cơng thức sau:
n ≥ 8K + 50
Trong đó: n là kích thước mẫu nghiên cứu
K là số biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu Do bảng câu hỏi được thiết kế gồm 33 biến quan sát như trên thì số lượng mẫu phục vụ tối thiểu phải là 314 mẫu khảo sát hợp lệ. Trước khi phát bảng câu hỏi, lặp lại quá trình phỏng vấn sơ bộ để gạt bỏ những đối tượng không đạt tiêu chuẩn cho việc phỏng vấn sau nhằm đảm bảo cho dữ liệu thu thập là những khách hàng có thể đại diện cho đối tượng nghiên cứu trong đề tài.
Phỏng vấn viên có nhiệm vụ giải thích rõ nội dung của các biến quan sát trong bảng câu hỏi nếu có sự thắc mắc từ phía người tham gia khảo sát. Sau khi người tham gia khảo sát hoàn tất bảng câu hỏi, phỏng vấn viên kiểm tra lại bảng trả lời để rà sốt xem có biến quan sát nào bị bỏ sót hay khơng, nếu có bị bỏ sót thì u cầu người tham gia bổ sung vào phần bị thiếu đó để tránh dữ liệu trở nên khơng hợp lệ cho q trình nhập liệu cần kiểm tra lại tính hợp lệ của dữ liệu, nếu số liệu có sai sót buộc lịng phải loại bỏ và xem đó là một mẫu khảo sát bị lỗi, điều này giúp đảm bảo tính thực tế khách quan và trung thực cho kết quả nghiên cứu.
Để có thể phù hợp với yêu cầu về số lượng mẫu phục vụ cho phân tích dữ liệu trong nghiên cứu. số lượng phiếu điều tra ban đầu phát ra là 700 phiếu, đồng thời nghiên cứu cũng tiến hành song song khảo sát ý kiến của cá nhân sử dụng TTDĐ với công cụ là Google Docs. Bảng câu hỏi gồm có 33 biến quan sát về những yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận TTDĐ đo lường bằng thang đo Likert 7 mức. Cuộc khảo sát được tiến hành từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 5 năm 2013. Sau đó dữ liệu đạt u cầu sẽ được dùng để phân tích và trình bày kết quả cho nghiên cứu.
3.4. Độ tin cậy và tính hợp lệ
Do mơ hình nghiên cứu đề nghị này chưa phải là mơ hình chuẩn cho nghiên cứu, do vậy cần phải thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) để nhằm tìm ra sự liên hệ giữa các biến và xây dựng thang đo chuẩn cho mơ hình nghiên cứu. Để thực hiện việc chuẩn hóa thang đo trong mơ hình nghiên cứu, ta tiến hành qua hai bước:
1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
2. Đánh giá độ tin cậy thang đo của các yếu tố rút trích được từ phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Độ tin cậy và tính hợp lệ làm giảm khả năng nhận được những câu trả lời khơng chính xác trong nghiên cứu (Saunders et al., 2007). Độ tin cậy và hợp lệ trong nghiên cứu này sẽ được thực hiện sau khi thu thập dữ liệu chính thức. Trong bài nghiên cứu này sử dụng Cronbach alpha cho độ tin cậy và phân tích nhân tố cho tính hợp lệ.
3.4.1. Tính hợp lệ trong mơ hình nghiên cứu
Tính hợp lệ về cơ bản nó đề cập đến tính hợp lý hoặc thích hợp của kết quả phương pháp luận. Nên ở đây công cụ đo lường hợp lệ được phân tích bởi phân tích nhân tố. Trong nghiên cứu, mỗi tiêu chuẩn đo lường được xem như là cấu trúc riêng biệt. Kỹ thuật ra quyết định phổ biến nhất để nhận được nhân tố là xem xét nhân tố với Eigenvalue trên mức ý nghĩa (Albadvi et al., 2007). Bảng 3-3 cho thấy kết quả
phân tích cho mỗi nhân tố. Theo phân tích nhân tố, cho tất cả yếu tố một thanh phần được trích ra, và tỷ lệ phần trăm của tổng phương sai lớn hơn mức đề nghị 50%.
Phân tích nhân tố ta cần quan tâm đến một số tiêu chuẩn quy định như: (1) Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0,5 và mức ý nghĩa của kiểm định Barllet ≤ 0,05; (2) hệ số tải yếu tố (Factor loading) > 0,5, nếu biến có hệ số tải yếu tố < 0,5 thì biến quan sát đó sẽ bị loại; (3) thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%; (4) hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998), (5) khác biệt hệ số tải yếu tố của một biến quan sát giữa các yếu tố ≥ 0,4 để tạo giá trị phân biệt giữa các yếu tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).
Từ bảng 3-3 cho thấy biến MLBN2 có hệ số tải nhân tố < 0,5 do đó sẽ loại biến này ra khỏi và sau đó tiến hành phân tích nhân tố khám phá sau khi loại bỏ biến MLBN2. Tiến hành phân tích nhân tố lần 2 kết quả được trình bày trong bảng 3-4.
Bảng 3-3: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) có ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận dịch vụ TTDĐ của khách hàng (lần 1)
Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 DSD1 -.071 -.008 .128 -.004 .014 .582 -.099 DSD2 .177 .004 .031 -.023 .169 .605 .389 DSD3 .237 .067 -.100 .069 -.015 .607 .448 HD1 -.068 .301 .093 -.009 .087 .619 -.007 HD2 -.143 .167 .337 .204 .202 .646 -.130 HD3 -.187 .087 .494 .110 .263 .558 .012 TC1 .086 .209 .254 .281 .106 .009 .630 TC2 .095 .249 .119 .289 .117 -.088 .743 TC3 .103 .087 .312 .137 .166 .105 .673 TT1 .070 .137 .621 .126 .190 .121 .197 TT2 .117 .164 .650 -.036 .094 .104 .035 CP .104 .078 .738 .145 -.053 .167 .004 MLBN1 .128 .078 .617 -.087 .037 .107 .270 MLBN2 .127 .113 .403 .020 .301 -.070 .129 BM1 .001 .180 .049 .562 .165 -.133 .261 BM2 .110 .162 .120 .765 -.003 .083 .141 BM3 .194 .098 .060 .825 .010 .111 .056 BM4 .240 .235 -.071 .746 .012 .071 .141 KTT1 .794 .178 .146 .152 .213 -.019 .010 KTT2 .780 .120 .108 .080 .193 -.028 .016 KTT3 .754 .013 .132 .117 .135 .026 .136 KTT4 .751 .058 .047 .059 .049 -.012 .100 KTT5 .790 .167 .044 .138 .082 -.066 .074 TQTT1 -.036 -.067 .164 .163 .698 .037 -.012 TQTT2 .134 .153 .100 -.165 .657 .237 .026 TQTT3 .285 .202 -.034 .112 .622 .081 .159 TQTT4 .305 .185 .149 -.001 .623 .062 .100 TQTT5 .212 .287 .053 .042 .610 .111 .203 TTGD1 .105 .799 .017 .160 .207 .160 .071 TTGD2 .199 .722 .112 .178 .063 .118 .192 TTGD3 .151 .845 .166 .092 .151 -.008 .126 TTGD4 -.033 .595 .276 .215 .280 .257 .044 TTGD5 .198 .682 .271 .248 .059 .065 .147 Eigen-value 8.635 3.170 2.340 1.725 1.518 1.417 1.234 Phương sai trích (%) 26.168 35.774 42.865 48.092 52.692 56.985 60.723
Bảng 3-4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) có ảnh hưởng đến quyết định chấp nhận dịch vụ TTDĐ của khách hàng (lần 2)
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 DSD1 -.079 -.006 .001 .159 .026 .567 -.120 DSD2 .173 .006 -.017 .027 .164 .631 .361 DSD3 .229 .065 .077 -.096 -.018 .635 .413 HD1 -.073 .305 -.003 .106 .088 .622 -.030 HD2 -.148 .171 .207 .366 .216 .619 -.143 HD3 -.188 .092 .109 .417 .280 .528 .011 TC1 .093 .209 .275 .233 .104 .024 .641 TC2 .102 .247 .283 .090 .111 -.064 .753 TC3 .107 .084 .129 .306 .177 .106 .682 TT1 .077 .141 .117 .621 .204 .096 .218 TT2 .121 .167 -.045 .667 .117 .062 .057 CP .110 .082 .134 .758 -.031 .126 .028 MLBN1 .143 .090 -.095 .580 .024 .124 .288 BM1 .007 .182 .558 .026 .154 -.120 .275 BM2 .108 .160 .763 .135 .006 .068 .147 BM3 .193 .100 .828 .057 .004 .114 .055 BM4 .239 .235 .747 -.075 .005 .081 .138 KTT1 .796 .179 .150 .137 .213 -.021 .015 KTT2 .781 .121 .080 .099 .193 -.029 .019 KTT3 .756 .013 .115 .125 .136 .029 .137 KTT4 .752 .058 .061 .031 .044 .001 .096 KTT5 .793 .169 .139 .021 .071 -.048 .075 TQTT1 -.031 -.063 .158 .166 .708 .012 .003 TQTT2 .135 .155 -.166 .103 .665 .222 .025 TQTT3 .287 .203 .110 -.045 .621 .082 .161 TQTT4 .313 .192 -.003 .120 .614 .070 .107 TQTT5 .215 .289 .038 .044 .612 .108 .209 TTGD1 .104 .800 .163 .008 .202 .162 .068 TTGD2 .200 .723 .176 .102 .059 .123 .194 TTGD3 .154 .846 .090 .151 .149 -.011 .136 TTGD4 -.032 .597 .215 .280 .287 .238 .048 TTGD5 .201 .683 .244 .266 .061 .057 .158 Eigen-value 8.488 3.168 2.319 1.720 1.486 1.410 1.229 Phương sai trích (%) 26.523 36.424 43.672 49.047 53.690 58.096 61.936
Kết quả kiểm định KMO và Barlett sau đây:
Hệ số kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) . .854
Kiểm định Bartlett Hệ số Chi-bình phương 6069.873
df 496
Sig. .000
Từ kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy từ 32 biến quan sát được nhóm thành 7 nhóm nhân tố. Các biến đều có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu (>0,5) cho nên các biến quan sát đều quan trọng với các nhân tố. Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin) = 0,854 nên EFA phù hợp với dữ liệu thống kê, hệ số Chi-bình phương của kiểm định Bartlett đạt giá trị 6069,873 với mức ý nghĩa Sig.= 0,000 < 0,05 nên xét trên tổng thể các biến quan sát trong nghiên cứu có sự tương quan với nhau, đồng thời phần trăm về phương sai trích được từ 7 nhân tố trên đạt mức 61,936% thể hiện được rằng 7 nhân tố rút trích này giải thích được gần 62% độ biến thiên của dữ liệu tại giá trị Eigenvalue = 1,229. Do vậy, 7 nhân tố được rút trích ra từ phương pháp phân tích nhân tố (EFA) là chấp nhận được. Các thành phần cụ thể của mỗi nhân tố như sau:
Nhân tố thứ nhất bao gồm 5 biến quan sát. Tên nhân tố là Kênh thông tin. Ký hiệu KTT
KTT1 Báo và tạp chí tác động hồn tồn đến tơi trong việc sử dụng TTDĐ KTT2 Truyền hình tác động hồn tồn đến tơi trong việc sử dụng TTDĐ KTT3 Ngân hàng tác động hồn tồn đến tơi trong việc sử dụng TTDĐ
KTT4 Bạn bè và gia đình tác động hồn tồn đến tôi trong việc sử dụng TTDĐ KTT5 Trang quảng cáo tác động hoàn tồn đến tơi trong việc sử dụng TTDĐ
Nhân tố này liên quan đến những kênh thông tin mà khách hàng có thể tiếp xúc, tác động đến khách hàng trong việc chấp nhận dịch vụ TTDĐ. Được đo lường bằng 5 biến quan sát như trên. Đây là một trong các yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến việc chấp nhận dịch vụ TTDĐ, nên khái niệm Kênh thơng tin sẽ được giữ lại trong mơ hình nghiên cứu.
Nhân tố thứ hai bao gồm 5 biến quan sát. Tên nhân tố là Thông tin giao dịch thanh tốn. Ký hiệu: TTGD
TTGD1 Thơng tin giao dịch thanh tốn ln rõ ràng
TTGD2 Thông tin giao dịch thanh tốn ln được kết nối
TTGD3 Thơng tin giao dịch thanh tốn ln có thể kiểm sốt
TTGD4 Thông tin giao dịch thanh tốn ln linh hoạt
TTGD5 Thông tin giao dịch thanh tốn ln đáng tin cậy
Nhân tố này liên quan đến thơng tin giao dịch thanh tốn có được đảm bảo cho khách hàng khi sử dụng, giúp khách hàng kiểm sốt được thơng tin dịch vụ của mình. Được đo lường bằng 5 biến quan sát trên. Nhân tố này được giữ nguyên như trong lý thuyết là Thơng tin giao dịch thanh tốn.
Nhân tố thứ ba bao gồm 4 biến quan sát. Tên nhân tố là Bảo mật. Ký hiệu: BM BM1 Không lo lắng độ tin cậy thiết bị và mạng
BM2 Không lo lắng đến quyền riêng tư
BM3 Không lo lắng việc mất hoặc bị ăn cắp tiền mặt
BM4 Không lo lắng mất cắp mã truy nhập do mất hoặc bị ăn cắp điện thoại Nhân tố này liên quan đến sự an tồn cả về vật chất và thơng tin cá nhân của khách hàng, khách hàng có thể thoải mái khi sử dụng, tự do sử dụng. Nhân tố này gồm 4 biến quan sát như trên. Nhân tố này vẫn giữ nguyên tên gọi như trong lý thuyết là Bảo mật.
Nhân tố thứ tư bao gồm 4 biến quan sát. Tên nhân tố là Phù hợp. Ký hiệu: PH