Observed
Predicted
Tinh trang su dung the Percentage Correct
co khong
Step 1 Tinh trang su dung the co 126 38 76.8
khong 32 116 78.4
Overall Percentage 77.6
a. The cut value is .500
Tóm lại mơ hình hồi quy logistic được viết như sau:
Ln(p/(1-p)) = 7.532 - 0.824 lĩnh vực làm việc – 0.742 thu nhập bình quân + 0.425C1 –0.435C17 + ε
Phương trình hồi quy trên có nghĩa là những người không làm việc trong lĩnh vực kinh tế, thu nhập bình quân càng cao, đánh giá thấp khả năng thanh toán trong khi khơng có tiền trong tài khoản và đánh giá cao công tác giới thiệu TTD của các NH thông thường có xác suất sử dụng TTDcao hơn. Những người đánh giá thấp khả năng thanh tốn trong khi khơng có tiền trong tài khoản của TTD lại có xác suất sửdụng thẻ caohơn có lẽlà do họe ngại sự tiện lợi này sẽlàm họmất kiểm soát trong chi tiêu dẫn đến việc khơng có khả năng thanh tốn cho những khoản chi bằng TTD.
Kết luận chương 2
Qua chương 2, chúng ta đã cóđược cái nhìn khái qt về thực trạng của việc phát hành và thanh toán TTD tại Việt Nam trong những năm trở lại đây. Bên cạnh đó chúng ta cịn thấy được sự phát triển của cơ sở hạ tầng và c ác vấn đề pháp lý liên quan. Đặc biệt, một nghiên cứu phân tích thống kê về các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng TTD của các khách hàng tại Việt Nam đã được thực hiện và kết quả đã tìm ra một số nhân tố được cho là có ảnh hưởng lớ n đến quyết định này. Mặc dù còn một số hạn chế trong việc thu thập số liệu nhưng nhìn chung mơ hìnhđược chọn là tương đối phù hợp và kết quả thu được là đáng tin cậy, có thể giúp ích được cho việc nổ lực phát triển thị trường TTD ở Việt Nam trong thời gian tới.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Một số ưu nhược điểm của hình thức thanh tốn bằng thẻ tín dụng ở Việt Nam hiện nay.
3.1.1 Ưu nhược điểm.
Ưu điểm
Qua việc phân tích thực trạng trong chương 2, chúng ta có thể thấy được một số sự phát triển vượt bậc trong việc phát hành và thanh toán bằng TTD tại Việt Nam trong những năm gần đâycụthể như sau:
Thứnhất, chúng ta có thểthấy được sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽvềsố lượng thẻ. Nếu như cách nay 6 năm (cuối năm 2007) số lượng TTD chỉ khoảng 0.2 triệu chiếc thìđến nay con số này đã gần chạm mốc 2 triệu, tăng xấp xỉ10 lần. Dịch vụ TTD phát triển đã giúp các NHTM có thêm kênh huy động vốn, cho vay và phát triển thêm các dịch vụgiá trị gia tăng với nhiều tiện ích khác nhau cung cấp cho khách hàng.
Thứhai, song song với việc phát triển mạnh vềsố lượng thẻ, việc thanh toán bằng TNH nói chung và TTD nói riêng cũng có bư ớc phát triển nhảy vọt. Các sốliệu thống kê từ Vụ Thanh toán của NHNN cho thấy thanh toán qua thẻ đang ngày càng nhiều hơn, cụ thểlà giá trị giao dịch cũng như số lượng giao dịch đều tăng mạnh. Nếu q 2- 2012 chỉ có 4,95 triệu giao dịch được thực hiện thông qua các loại thẻvới tổng giá trị 17.730 tỷ đồng, thì hai con số này đã có mức tăng trưởng là 33% và 57% trong quí 2- 2013, đạt 6,57 triệu giao dịch với tổng giá trị là 27.890 tỷ đồng. Thanh toán qua thẻ được thống kê ở trên đã loại trừ các giao dịch thanh tốn quốc tế, giao dịch của thẻdo các NHở nước ngồi phát hành, các khoản gửi, rút tiền hoặc chuyển tiền mà người gửi và người nhận là một, và các khoản thanh tốn giữa các tổchức tín dụng và khách hàng như cho vay, trảnợ… Như vậy, các giao dịch qua thẻ ởtrên thuần túy là giao dịch mua bán hàng hóa.
Thứ3, bên cạnh việc phát triển số lượng thẻ, các NHTMngày càng quan tâm đến việc cải thiện chất lượng dịch vụbằng việc tăng khả năng thanh tốn cho chủthẻthơng qua phát hành thẻ thanh tốn đồng thương hiệu và đa ứng dụng có liên kết với các tổ
chức khác như trường học, hãng taxi, hãng hàng khơng…; chú trọng tăng độ an tồn, bảo mật của thẻ thanh tốn như ứng dụng cơng nghệchíp trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, phát hành và chấp nhận thanh tốn thẻchíp chuẩn EMV.
Thứ 4, cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ tiếp tục được đầu tư và cải thiện:Đến cuối tháng 6/2013, có 46 NHTM đã trang bị máy ATM/POS với số lượng trên 14.410 ATM và hơn 110.021 POS. NHNN đã chỉ đạo các công ty chuyển mạch, các NHPH hồn thành kết nối liên thơng hệthống ATM trên phạm vi tồn quốc, qua đó thẻ của một NH đã có thể sử dụng để rút tiền tại hầu hết ATM của các NH khác. Để thực sự phát huy tác dụng làm giảm tiền mặt trong việc sử dụng thẻ, NHNN đã chỉ đạo triển khai kết nối liên thông mạng lưới POS và phát triển thanh toán thẻ qua POS. Đến cuối năm 2012, về cơ bản hoàn thành kết nối về kỹ thuật trên toàn quốc, với trên 76.000 POS của trên 720 chi nhánh tổchức tín dụng và 20.600 đơn vịchấp nhận thẻ đã được kết nối liên thông và trong năm 2013 này sẽ sát nhập cả 3 liên minh thẻ lại với nhau.
Thứ5, hành lang pháp lý cho hoạt động thẻtiếp tục được hoàn thiện: Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2453/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015, ban hành Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 vềthanh tốn khơng dùng tiền mặt; đây là các văn bản quan trọng định hướng trong lĩnh vực thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói chung và hoạt động dịch vụTTD nói riêng. Ngày 28/12/2012, NHNN đã ban hành Thơng tư quy định về phí dịch vụ thẻ (Thơng tư 35), trong đó quy định nguyên tắc thu phí, biểu khung phí theo lộ trình, tổ chức phát hành thẻ không được thu thêm phí ngồi biểu khung phí dịch vụthẻ đã ban hành,đơn v ịchấp nhận thẻ khơng được thu phí giao dịch POS đối với chủthẻ, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của các chủthểliên quan, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ và phát triển bền vững; ban hành Thông tư quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của ATM (Thông tư 36) nhằm thực hiện song hành đồng bộ với Thơng tư 35 từ ngày 01/03/2013, qua đó tăng cường nghĩa vụ và trách nhiệm đảm bảo chất lượng, hiệu quảsử dụng ATM của các tổ chức cungứng dịch vụthanh tốn có trang bị ATM và các đơn vịliên quan.
Thứ6, song song với việc cố gắng hoàn thiện hành lang pháp lý, nhà nước đã có chỉ đạo tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, đơn vị liên quan. NHNNđã có văn bản gửi các Bộ, ngành liên quan đề nghị chủ động triển khai hoặc phối hợp với NHNN triển khai các nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao, đồng thời làm đầu mối theo dõi, đôn đốc thực hiện các nội dung, nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra. Nhìn chung, cơng tác phối hợp giữa NHNN với các Bộ, ngành, địa phương được tăng cường và có chuyển biến tích cực hơn, nhất là phối hợp với Uỷban nhân dân các tỉnh, thành phố để chỉ đạo, triển khai, lồng ghép các nội dung, nhiệm vụ của Quyết định 2453 vào các chương trình, kế hoạch phát triển của địa phương. NgànhNH chủ động và tăng cường phối hợp với Bộ Công an, đặc biệt là Cục Cảnh sát phịng chống tội phạm cơng nghệ cao (C50), trong việc phịng chống tội phạm, đảm bảo an ninh, an tồn trong hoạt động thanh toán; thiết lập các kênh trao đổi thông tin để kịp thời phối hợp, xử lý nhiều vụ việc gian lận, lừa đảo trong thanh toán thẻ, thanh tốn điện tử, góp phần giảm bớt rủi ro trong thanh tốn, bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân có liên quan.
Nhược điểm
Bên cạnh những điều đãđ ạt được, việc phát hành, thanh toán và quản lý TTD ở Việt Nam cũng còn khá nhiều hạn chế.
Thứ nhất, mặt dù có sự phát triển vượt bậc về số lượng thẻ trong vài năm qua nhưng nếu so với các nước trong khu vực và thế giới mức độ phổ biến TTD tại Việt Nam vẫn còn thấp. Tại Hồng Kông, 60% người tiêu d ùng hiện nay sử dụng một hoặc nhiều TTD để chi tiêu tiêu dùng. Ở Indonesia, nơi mà sự tăng trưởng kinh tế cũng nhanh chóng như Việt Nam, TTD cũng chỉ mới phổ biến trong hơn 10 năm qua nhưng với tốc độ phát triển nhanh chóng, trung bình 10%/năm, tính đến năm 2012 tỷ lệ dân số sử dụng TTD đãđạt mức hơn 6% và kênh hàng tạp hóa ln dẫn đầu về doanh số cà thẻ. Trong khi đó tại Việt Nam tỷ lệ dân số sử dụng thẻ chỉ khoảng hơn 1%.
Thứhai, tỷ lệTTD trong tổng các loại thẻ phát hành còn thấp. Từ năm 2006 đến nay, tổng sốTTD phát hành được chỉ giữ ở mức 3% trong tổng các loại TNH. Thẻghi nợ luôn chiếm số lượng lớn nhất với hơn 94%, thẻ trả trước tuy chỉ mới xuất hiện vài năm trởlại đây nhưng cũng chiếm được 3%.
Thứ ba, nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam về TTD chưa cao. Theo một báo cáo mới của Nielsen Vietnam Personal Finance Monitor (năm 2012), tại Việt Nam, nhận thức của người tiêu dùng và việc sử dụng TTD vẫn còn hạn chế. Chưa đến một nửa (42%) nhận thức được các dịch vụ TTD, hơn một nửa thị trường khơng hồn tồn hiểu thẻ là gì và dùng nó vào việc gì, có một số rào cản đáng kể cho việc gia nhập. Hơn một phần ba (36%) cho biết họ khơng có nhu cầu sử dụng chúng, trong khi 19% không hiểu về cách nó hoạt động, 18% khác nghĩ rằng thẻ tín dụng phức tạp và bất tiện khi sử dụng.
Thứ tư, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thanh tốn cịn hạn chế. Hạ tầng cơ sở kỹ
thuật phục vụ cho hoạt động thanh tốn phát triển chưa đồng bộ, bởi địi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn nên thường chỉ có các NH có tiềm lực về tài chính mới có khả năng đầu tư các trang thiết bị phục vụ hoạt động thanh toán. Mặc dù số lượng ATM, POS được lắp đặt tăng đều qua các năm nhưng thực tế là tỷ trọng so với số dân vẫn còn thấp, chưa phân bố đều chủ yếu tập trung tại các đô thị lớn, khu công nghiệp. Hoạt động của hệ thống phục vụ thanh tốn chưa đảm bảo, cịn tiềm ẩn nguy cơ về bảo mật; sự hợp tác giữa các nhà cung cấp dịch vụ với các NH gặp trở ngại do sự khác biệt về hệ thống quản lý, cơ sở dữ liệu; hệ thống đường truyền đôi khi bị tắt nghẽn…
Thứ năm, Nhiều trung tâm mua sắm, bán lẻ được trang bị máy POS, nhưng việc
thanh toán của người dân qua phương thức này còn khiêm tốn. Việt Nam hiện cũng chưa có quy định nào bắt buộc các cơ sở kinh doanh phải trang bị máy POS. Nhiều điểm chấp nhận thẻ hiện nay vẫn chưa mặn mà lắm với việc khuyến khích khách hàng thanh toán bằng thẻ. Các đơn vị kinh doanh không muốn chấp nhận thẻ một phần do phải trả phí NH, một phần là phải công khai doanh thu. Vì thế, một số đơn vị chấp nhận thẻ vẫn tìm nhiều cách hạn chế các giao d ịch bằng thẻ của khách hàng như để máy cà thẻ vào nơi khuất, ưu tiên khách hàng trả tiền mặt,… Mới đây, việc NHNN đồng ý cho các NHTM bắt đầu thu phí khi rút tiền tại máy ATM cũng tác động không nhỏ đến sự tăng trưởng khách hàng. Bởi, người dân cho rằng, n gân hàng đang sử dụng tiền của họ với lãi suất thấp lại cịn thu phí là bất hợp lý.Thực tế các NH đang chạy đua hạ mức phí chiết khấu cho các đơn vị chấp nhận thẻ nhưng như vậy lại khiến cho việc
phát triển mạng lưới POS khơng có hiệu quả do các NH khơng có nguồn thu bù đắp chi phí nhân sự, chi phí đầu tư mua sắm thiết bị.
Thứ sáu, Khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện. Với sự phát triển của khoa học cơng nghệ và truyền thơng, nhiều dịch vụ thanh tốn mới ra đời nhưng hành lang pháp lý chưa được thiết lập toàn diện. Các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt chưa thật đồng bộ, chưa khuyến khích đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng; sự kết hợp giữa những biện pháp hành chính và biện pháp kích thích kinh tế chưa đủ mạnh đề đưa chủ trương đi vào cuộc sống. Đối với dịch vụ thẻ, cho đến nay, các cơ quan quản lý vĩ mơ như Chính phủ, NHNN, Bộ Tài chính vẫn chưa ban hành chính sách nhằm tạo một bước đột phá đối với dịch vụ thanh toán thẻ như: quy định về các loại hình kinh doanh bắt buộc phải thanh toán qua thẻ, giảm thuế/hoàn thuế cho các giao dịch thanh toán bằng thẻ, miễn/giảm thuế nhập khẩu đối với thiết bị thanh toán thẻ…
Thứ bảy, công tác giới thiệu quảng bá TTD của các NH chưa thực sự hiệu quả. Một số NH chưa tích cực hoàn thành việc chuyển đổi mã tổ chức phát hành thẻ để mở rộng các dịch vụ giá trị gia tăng cho thẻ thanh tốn. Cơng tác thông tin, tuyên truyền về hoạt động thanh tốn thẻ của các NHTMđã có nhiều cố gắng nhưng chưa đạt yêu cầu.
Thứ tám, tội phạm trong lĩnh vực thẻ không ngừng gia tăng. Gian lận phát sinh chủ yếu liên quan đến gian lận tài khoản thẻ và thẻ giả, tiếp sau là các loại hình khác như thẻ mất cắp, thất lạc… Trong đó, gian lận tài khoản thẻ thường xảy ra với các giao dịch khơng xuất trình thẻ vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn đáng kể so với gian lận thẻ giả. Ngồi ra, cịn có một số rủi ro khác gây thiệt hại tài chính khá lớn đối với các NH như: ăn cắp dữ liệu thẻ, các đơn vị chấp nhận thẻ thông đồng thực hiện các giao dịch gian lận và bỏ trốn sau khi đã nhận được tiền tạm ứng của NH. Gần đây đã xuất hiện hiện tượng chủ thẻ thường xuyên sử dụng thẻ để thực hiện các giao dịch rút ngoại tệ ở nước ngoài nhằm trục lợi từ chênh lệch tỷ giá. Bên cạnh đó cũng xuất hiện loại hình giao dịch chuyển tiền từ tài khoản TTD sang tài khoản ảo sau đó chuyển tiền từ tài khoản ảo sang tài khoản ngoại tệ và thực hiện rút ngoại tệ, gây thiệt hại về chênh lệch tỷ giá đối với các NH.
Việc tồn tại nhiều hạn chế trong thị trường TTD Việt Nam là do nhiều nguyên nhân dẫn đến.
Đầu tiên là phải nói đến thói quen sử dụng tiền mặt và nhận thức của người dân về TTD. Tiền mặt là một công cụ được ưa chuộng trong thanh toán và từ lâu đã trở thành thói quen khó thay đổi của người tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp. Thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán hiện nay là lực cản lớn trong việc phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói chung và sử dụng TTD nói riêng. Người sử dụng thẻ ATM phần lớn là để rút tiền, chứ khơng phải thanh tốn. Theo số liệu của Hiệp hội thẻ Việt Nam, tính đến cuối năm 2011, tổng giá trị giao dịch của các loại thẻ tại thị trường Việt Nam lên đến 32 tỷ USD, tuy nhiên, giao dịch rút tiền vẫn cịn lớn, chiếm hơn 80%. Do đó, tác dụng giảm sử dụng tiền mặt trong thanh toán chưa nhiều, mặt khác làm tăng áp lực đối với duy trì hoạt động và tiếp quỹ tiền mặt cho ATM. Việc ATM chủ yếu chỉ phục vụ nhu cầu rút tiền tiền mặt của người dân là một sự lãng phí lớn, trong khi các