Loại phương tiện Số lượng giao dịch
(món) Giá trị giao dịch (triệu vnd) Thẻngân hàng 5,907,782 24,277,032 Sec 117,879 42,661,804 Lệnh chi 41,602,258 8,430,649,844 Nhờ thu 342,166 229,378,523
Khác (hối phiếu, lệnh phiếu,…) 20,361,487 2,515,512,296
Nguồn: Tổng hợp từ Website củaNHNN
Qua thống kê trên có thể thấy rằng về số lượng thì giao dịch bằngTNH kơng phải là ít với gần 6 triệu giao dịch cao gấp nhiều lần so với sec và nhờ thu nhưng về giá trị giao dịch thì hồn tồn ngược lại. Điều này có thể giải thích là do sec và nhờ thu thường được các doanh nghiệp sử dụng trong các giao dịch lớn còn TNH chỉ được dùng để thanh tốn cho những chi phí nhỏ phát sinh thường ngày chủ yếu bởi những cá nhân. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận lại rằng, dân số Việt Nam sắp sỉ 90 triệu người cao hơn rất rất nhiều so với số lượng doanh nghiệp (khoảng 375.000 doanh nghiệp đang hoạt động theo báo cáo của tổng cục thống kê trong tháng 6 năm 2012) vì vậy có thể nói rằng doanh số giao dịchTNH quá thấp so với sec và nhờ thu như vậy là do số người thực sự sử dụng TNHđể thanh tốn là cịn q thấp.
2.2.2 Thực trạng về cơ sởhạtầng công nghệcho việc phát triển thẻtín dụng
Hệ thống ATM và POS
Trong gần 10 năm trở lại đây, mạng lưới thiết bị phục vụ cho thanh tốn thẻ tại Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt. Theo thống kê của NHNN, tính đến hết quý 2 năm 2013 cả nước có hơn 110.000 máy POS và hơn 14.400 máy ATM tăng gấp 6 lần so với quý 2 năm 2006. Về giao dịch, số lượng món giao dịch qua POS là 5. 655.601 món với tổng giá trị 29.634 tỷ đồng và qua ATM là 124.335.672 món, trị giá 237.338 tỷ đồng. Mặc dù giao dịch qua ATM v à POS đã tăng mạnh cả về số lượng và giá trị trong những năm gần đây, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường gần 90 triệu dân của Việt Nam.
Hình 2.4: Số lượng POS và máy ATM qua các năm
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của NHNN qua các năm.
Trước đây việc thanh toán hay rút tiền ở các POS hay ATM của các NH khác hệ thống còn rất khó khăn vì ở Việt Nam tồn tại 3 liên minh thẻ độc lập là Smartlink, Banknetvn và VNBC. Khách hàng chỉ có thể sử dụng thẻ của mình tại các POS hay ATM của cácNH trong cùng hệ thống liên minh.
Trong 3 liên minh trên, Công ty cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink có quy mơ lớn nhất. Được thành lập năm 2007 bởi NH TMCP Ngoại thương Việt Nam và 15 NH TMCP khác, đến nay số lượng thành viên của liên minh này đã đạt đến con số 30 . Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) được thành lập năm 2004 với sự tham gia góp vốn của 7 NH hàng đầu Việt Nam và Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu (VDC). Ngày 30/03/2010, NHNN Việt Nam đại diện cho Nhà nước thực hiện góp vốn vào Banknetvn với số tiền là 31,5 tỷ đồng, nâng tổng số vốn góp đến thời điểm hiện tại của Banknetvn lên 126 tỷ đồng. Được thành lập năm 2008
Công ty Cổ Phần Thẻ Thông Minh Việt Nam (VNBC) kinh doanh trên 4 lĩnh vực chính là hệ thống chuyển mạch; dịch vụ chăm sóc, bảo dưỡng ATM; cung cấp giải pháp, thiết bị cho ngành tài chính, NH; và cổng thanh toán trực tuyến. VNBC hiện đang quản lý hệ thống kết nối giữa 10 NH và 01 công ty thành viên (tập đoàn Mai Linh) với mạng lưới hơn 1.800 máy ATM, 2.000 máy POS phủ rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước, phục vụ hơn 5 triệu chủ thẻ Việt Nam và quốc tế.
Tuy nhiên, dưới sự chỉ đạo sát sao của NHNN các liên minh thẻ đã kết nối lại với nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thẻ của khách hàng. Smartlink đã kết nối liên thông hệ thống ATM với Banknetvn vào năm 2008 và VNBC vào năm 2009, vào tháng 9/2010 Smartlink tiếp tục triển khai mở rộng kết nối liên thông hệ thống POS với Banknetvn và và với VNBC vào tháng 12/2010.Song song đó, ngày 19 tháng 05 năm 2010, tại Hà Nội, Banknetvn và VNBC cũng chính thức cơng bố kết nối thành cơng hai liên minh thẻ với nhau. Như vậy là cả 3 liên minh thẻ đãđược kết nối thông suốt với nhau mang lại sự thuận tiện cho người sử dụng thẻ với khả năng rút tiền tại mọi máy ATM cũng như thanh toán tại mọi điểm POS của các NH.
Không dừng lại ở đó, để tạo ra một sự liên kết vững chắc hơn, NHNN đã chủ trương sáp nhập 3 liên minh này thành một với tên gọi là Banknetvn. Và kết quả là ngày 7/11/2012, hai liên minh thẻ lớn nhất trên thị trường là Smartlink và Banknetvn đã ký kết biên bản ghi nhớ về việc Smartlink sáp nhập vào Banknetvn. Theo dự kiến trong năm 2013 VNBC cũng sẽ hoàn tất việc sáp nhập vào Banknetvn. Như vậy là thị trường thẻ Việt Nam sẽ chỉ còn một công ty chuyển mạch thẻ lớn nhất là Banknetvn với sở hữu 25% thuộc NHNN.
Hạ tầng Internet.
Thanh toán bằng TTD được thực hiện trực tuyến cho nên hạ tầng Internet là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của loại hình thanh tốn này. Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển tại Việt Nam, Internet đã có những bước tiến đáng kể và tác động lớn đến đời sống kinh tế xã hội của người dân.
Ngày 19.11.1997, lễ kết nối Internet toàn cầu diễn ra biến giấc mơ Internet của Việt Nam thành hiện thực. Cùng vớiviệc đầu tư công nghệ và hạ tầng, tốc độ truy cập Internet đã nhanh chóng tăng lên gấp 7.500 lần. Từ công nghệ dial-up, đến nay ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) đã trở nên phổ biến đến tận cấp xã với hàng chục triệu người dùng.
Hình 2.5: Số lượng người dùng Internet tại một số nước Đông Nam Á
năm 2012 và 2013
Nguồn: Báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường ComScore
Theo một báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường comScore trong tháng 3 năm 2013, Việt Nam hiện đang là quốc gia có lượng người dùng Internet đơng nhất tại khu vực Đông Nam Á với 16,1 triệu người dùng Internet mỗi tháng, bỏ xa quốc gia đứng thứ 2 là Indonesia với 13,9 triệu người và thứ 3 là Malaysia với 12 triệu người. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng trưởng người dùng Internet nhanh thứ 2 tại khu vực. So với cùng kỳ năm ngoái, lượng người dùng Internet tại Việt Nam đã tăng thêm đến 14%. Quốc gia có tốc độ tăng trưởng người dùng Internet cao nhất trong khu vực là Philippines, với lượng tăng trưởng 22%, nhưng hiện đảo quốc này cũng chỉ có lượng người dùng Internetở mức rất khiêm tốn chỉ 8 triệu người.
Tuy nhiên, tất cả các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet đã đều thừa nhận vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Sau khi giải được bài toán chậm trễ và giá thành cao trong lắp đặt, hiện các doanh nghiệp đang phải đối mặt với vấn đề chất lượng đang được yêu cầu ngày càng cao để đáp ứng các nhu cầu cao cấp như xem phim, nghe nhạc, chơi game hay giao dịch trực tuyến. Gần đây nhất, Cục Quản lý chất lượng Bưu chính viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin đã cho thấy chất lượng ADSL của một số doanh nghiệp vẫn có vấn đề. Bên cạnh đó, Việt Nam đã có lúc tưởng như bị cô lập với thế giới khi các tuyến cáp bị đứt do động đất và con người xâm hại.
Mặc dù nói VNPT khơng cịn nắm giữ thế độc quyền như trước nữa nhưng nhìn chung thị trường dịch vụ Internet Việt Nam vẫn có tính tập trung cao. Theo số liệu do
Bộ thông tin và t ruyền thông cung cấp, đến hết năm 2011 đã có 91 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ Internet, trong đó có 50 doanh nghiệp đã triển khai cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, 94% thị phần của thị trường này vẫn nằm trong tay 3 doanh nghiệp hàng đầu là VNPT, Viettel và FPT. Điều này đã gây ra khơng ít trở ngại cho việc phát triển hạ tầng và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Hình 2.6: Thị phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet năm 2012 tính theo số lượng thuê bao
Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2012
Công nghệ thẻ và an toàn giao dịch
Trước đây, các loại thẻ thanh tốn nói chung và TTD nói riêngở Việt Nam chỉ sử dụng công nghệ thẻ từ. Thẻ từ dùng trong thanh tốn điện tử là chiếc thẻ nhựa có một dãy từ ở mặt sau và một phần dành riêng để chứa chữ ký của chủ thẻ (đối v ới TTD). Thông tin được ghi trên dãy từ và có 3 rãnh (track) chứa thông tin. Mỗi tra ck có độ rộng khoảng 1/10 inch.
Thẻ thanh tốn bình thường chỉ sử dụng thơng tin trên các track 1 và 2. Việc sử dụng track 3 tùy thuộc vào các NHPH, khơng có một tiêu chuẩn qui định cụ thể nào cho việc ghi thông tin trên track 3 này. Track 1 và Track 2 chứa các thơng tin chính sau: số tài khoản của chủ thẻ (Primary Account Number-PAN), mã quốc gia, tên chủ thẻ và ngày hết hạn.
Số PIN không nằm trên thẻ mà được mã hố trong một cơ sở dữ liệu. Ví dụ, khi bạn thực hiện thanh toán tại một POS, bạn phải nhập số PIN vào và POS đó sẽ mã hố
số PIN và gửi nó đến cơ sở dữ liệu để kiểm tra xem có khớp khơng. Mặc dù việc giao tiếp giữa ATM/POS với hệ thống trung tâm NH được mã hoá để phòng ngừa những hành vi gian lận nhưng các tội phạm thẻ vẫn có khả năng ăn cắp thông tin bằng cách: nghe trộm qua đường điện thoại, thu lại tín hiệu được gửi từ ATM/POS đến hệ thống cấp phép thanh toán, cấp phép rút tiền và sau đó tạo ra các tín hiệu giống như vậy để thực hiện rút tiền bất hợp pháp, vì hiện nay việc sao chép và tạo ra thẻ từ giả khơng cịn phức tạp đối với tội phạm thẻ.
Để khắc phục những nhược điểm của thẻ từ, các tổ chức phát hành thẻ đã nghiên cứu và cho ra đời công nghệ thẻ mới ưu việt hơ n được gọi là thẻ thông minh hay thẻ chíp. Thẻ thơng minh cung cấp rất nhiều tính năng vượt trội so với thẻ từ truyền thống như khả năng lưu trữ, khả năng bảo mật an tồn thơng tin, hỗ trợ nhiều ứng dụng và đảm bảo an toàn cho các dữ liệu lưu trên thẻ. Ngoài ra thẻ thơng minh rất bền, có tuổi thọ khá cao (các nhà cung cấp cho biết thẻ có thể được đọc và ghi lại tới 10.000 lần trước khi bị hỏng).
Có 2 cách phân loại thẻ thông minh là dựa trên công nghệ chíp hay phương thức đọc dữ liệu. Phân loại theo công nghệ chíp thực chất là phân loại theo chíp nhớ (memory chip) hay chíp vi xử lý (microprocessor chip) được gắn trên bề mặt thẻ. Theo phương thức đọc dữ liệu trên thẻ thì thẻ đư ợc chia ra làm 3 loại: tiếp xúc (contact), không tiếp xúc(contactless) và có cả 2chức năng trên (dual interface).
+ Thẻ tiếp xúc: Để đọc và ghi dữ liệu lên thẻ thì thẻ phải được đặt vào thiết bị đầu cuối hay máy đọc thẻ. Loại thẻ này được các tổ chức tài chính và các cơ quan truyền thông chọn lựa để sử dụng phổ biến vì các ưu điểm về giá cả và độ bảo mật.
+ Thẻ không tiếp xúc: Việc đọc và ghi dữ liệu thẻ khơng cần phải có một tiếp xúc vật lý. Thẻ có thể được đặt cách máy đọc thẻ vài chục centimet. Tốc độ xử lý của thẻ không tiếp xúc là cao hơn so với các thẻ tiếp xúc. Vì vậy thẻ khơng tiếp xúc thường được ứng dụng tại những nơi cần phải xử lý nhanh như các hệ thống quá cảnh, trên các phương tiện giao thông công cộng. Thẻ không tiếp xúc đắt hơn nhưng lại khơng an tồn bằng thẻ tiếp xúc.
+ Thẻ lưỡng tính: kết hợp các đặc điểm của thẻ tiếp xúc và thẻ không tiếp xúc. Dữ liệu được truyền hoặc bằng cách tiếp xúc, hoặc khơng tiếp xúc. Thẻ lưỡng tính đắt hơn rất nhiều so với 2 loại trên.
Để tạo ra sự thống nhất về tiêu chuẩn cho các thẻ thơng minh giúp q trình thanh tốn toàn cầu thuận lợi hơn, 3 tổ chức thanh toán hàng đầu thế giới là EuroPay, MasterCard và Visa đã thống nhất đưa ra một đặc tả kỹ thuật được gọi là “EMV Card Specification” nhằm tạo nền tảng chung, đảm bảo tính tương thích giữa các hệ thống thẻ trên toàn thế giới.
Tại Việt Nam, sau nhiều năm phát triển chậm, năm 2011, thị trường thẻ thông minh đã đánh dấu một bước tiến quan trọng khi hàng loạt các NH chuyển đổi thẻ từ sang thẻ EMV. Tuy nhiên, việc thay đổi hoàn toàn từ thẻ từ sang thẻ thông minh không thể diễn ra trong ngày một ngày hai, các thẻ từ có thể tiếp tục được sử dụng trong nhiều năm nữa. Q trình chuyển dịch địi hỏi các NH phải thực hiện những thay đổi mang tính hệ thống từ việc phát hành thẻ, chuyển mạch tài chính đến các thiết bị giao dịch đầu cuối (ATM/POS), có những cấu phần chỉ cần nâng cấp nhưng cũng có những cấu phần phải đầu tư mới. Sự tốn kém đầu tư là không hề nhỏ và mất nhiều thời gian. Trong quá trình chuyển đổi, các thiết bị đầu cuối, các mạng thanh toán và các hệ thống máy chủ phải hỗ trợ cả 2 loại thẻ.
2.2.3 Một sốvấn đềpháp lý liên quanđến thẻtín dụng
Nhiều quy định chồng chéo chưa rõ ràng.
Như đã trình bày, nghiệp vụ phát hành và sử dụng TTD là một trong các phương thức cho vay. Do đó, nghiệp vụ này cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật về cho vay và bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, phương thức cho vay bằng TTD có những đặc trưng riêng mà việc áp dụng các quy định chung về cho vay dẫn đến những yếu tố không phù hợp.
Thứ nhất, về mục đích sử dụng vốn và nhu cầu sử dụng vốn: Quy chế cho vay 1627 quy định một trong những nguyên tắc vay vốn là “Sử dụng vốn vay đúng mục đích”. Nhưng với đặc thù của việc thanh tốn bằng TTD là chi trả tại đơn vị chấp nhận thẻ mà khơng thể xác định cụ thể và chính xác mục đích sử d ụng vốn ngay từ đầu trong
Hợp đồng sử dụng TTD. Ngoài ra, một trong những điều kiện vay vốn khác là “mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp” (Điều 7 Quy chế cho vay 1627) và quy định về các nhu cầu vốn khơng được cho vay cũng khó có thể bảo đảm.
Thứ hai, về mức lãi suất cho vay: Một trong những đặc thù của lãi suất cho vay bằng TTD là khi chủ TTD khơng thanh tốn đủ số tiền vay trong một thời hạn nhất định thì tổ chức phát hành phải áp dụng mức lãi suất cao hơn rất nhiều lãi suất cho vay thông thường. Quy định này vừa là thực tiễn và tập quán áp dụng ở các quốc gia khác, vừa là quy định bắt buộc của các tổ chức thẻ quốc tế nên việc điều chỉnh giảm mức lãi suất cho vay để phù hợp với Điều 476 Bộ luật dân sự và điều 11 Quy chế cho vay là tối đa không vượt quá 150% lãi suất cơ bản (lãi suất trong hạn) là khó khả thi.
Thứ ba, về những trường hợp không được cho vay, hạn chế cho vay, cho vay
khơng có tài sản bảo đảm (Điều 19, 20 Quy chế cho vay 1627) cũng có nhiều bất cập. Ví dụ như theo điều 20 của quy chế cho vay, tổ chức tín dụng khơng được cho vay khơng có bảo đảm, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm tốn tại tổ chức tín dụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay thì chẵng lẽ những người đang sử dụng TTD không thế chấp của tổ chức tín dụng thì khơng được thực hiện kiểm tốn hoặc thanh tra tại tổ chức tín dụng đó.
Thứ tư, về báo cáo thống kê và thơng tin tín dụng: Với đặc thù là số lượng khách