Thực hiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52)

2.3.1 Giảthiết nghiên cứu

Dựa vào những nghiên cứu trước đã xem xét ở chương 1 và nhận định riêng của tác giả, một bản khảo sát đãđược đưa ra để tiến hành nghiên cứu. Bản khảo sát gồm 2 phần, phần 1 bao gồm các thông tin về nhân khẩu học của người được khảo sát như: giới tính, độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, tình trạng cơng việc, thu nhập,...; phần 2 bao gồm 24 yếu tố được cho là có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng TTD của khách hàng. Các yếu tố được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ, mức 1 “ hồn tồn khơng ảnh hưởng”, mức 2 “không ảnh hưởng”, mức 3 “trung lập”, mưc 4 “cóảnh hưởng” và mức 5 “hồn tồn ảnh hưởng”. Đã có 500 bản khảo sát được phát ra từ ngày 25-30/6/2013 tại các doanh nghiệp, ngân hàng và các lớp cao học trongtrường đại học trong đó thu được 312 bản khảo sát hợp lệ. Các bản khảo sát được cho là hợp lệ phải đạtđược các yêu cầu sau:

- Bản câu hỏi phải được trảlời đầy đủ

- Khơng có những câu trả lời mâu thuẫn nhau (ví dụ như đã trả lời là không sử dụng TTDnhưng lại chọn có doanh sốsửdụng hàng tháng)

- Thái độ của người trảlời phải nghiêm túc (không chọn cùng một mức độ từ đầu tới cuối)

- Và cuối cùng, người trảlời phải có hiểu biết cơ bản vềTTD (Câu 25 trong bản câu hỏi phải đạt từ3 trởlên)

Dữ liệu thu được sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS, một trong những phần mềm được sử dụng phổ biến nhất hiện nay nhằm kiểm định các giả thiết và thực hiện các phân tích sau:

- H1: các yếu tố đưa ra khơng ảnh hưởng đến quyết định sửdụng TTD. - H2: các nhân tố đưa ra không ảnh hưởng đến quyết định sử dụng TTD.

- Sắp xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng của các yếu tố được kết luận là có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng TTD.

- Ước lượng xác xuất sử dụng TTD đối với một khách hàng tiềm năng.

Đểthực hiện được các mục tiêu trên, các kỹthuật sau đây sẽ được sử dụng: kiểm định trung bình (One - sample T test), phân tích nhân tố(Factors analysis) và mơ hình hồi quy nhịphân (Binary logistic).

2.3.2 Mơ hình nghiên cứu

Để có cái nhìn khái quát về số liệu thu thập được chúng ta hãy cùng xem bảng thống kê sau:

Bảng 2.4: Thống kê khái quát sốliệu thu thập được

Yếu tố Loại Số lượng Phần trăm

Giới tính Nam 176 56.4 Nữ 136 43.6 Độ tuổi <25 112 35.9 25-35 170 54.5 36-45 22 7.1 >45 8 2.6 Tình trạng hơn nhân Độc thân 220 70.5 Đã lập gia đình 90 28.8 Khác 2 0.6 Trìnhđộ học vấn Dưới đại học 6 1.9 Đại học 240 76.9 Trên đại học 60 19.2 Khác 6 1.9 Tình trạng cơng việc Đang làm việc 290 92.9 Thất nghiệp 18 5.8 Nghỉ hưu 4 1.3 Lĩnh vực làm việc Kinh tế 258 82.7 Kỹ thuật 24 7.7 Khác 30 9.6 Thu nhập trung bình (TriệuVND/tháng) <7 138 44.2 7-15 128 41.0

16-25 34 10.9 26-35 8 2.6 >35 4 1.3 Tình trạng sử dụng thẻ Có 164 52.6 Khơng 148 47.4 Doanh số (triệu VND/tháng) 0 154 49.4 1-10 100 32.1 11-20 40 12.8 21-30 10 3.2 31-40 2 0.6 41-50 2 0.6 >50 4 1.3

Qua bảng thống kê trên có thểthấy rằng tỷlệnam và nữ tham gia trảlời khảo sát là tương đương nhau và có độ tuổi cịn khá trẻ (90% là từ 35 tuổi trở xuống) vì vậy phần lớn cịn chưa lập gia đình. Trình độ học vấn chủ yếu của họ là đại học và đang làm việc trong lĩnh vực kinh tế. Thu nhập bình qn của họcũng khơng cao, chủyếu là từ 15 triệu VND/tháng trở xuống vì vậy doanh số sử dụng thẻ cũng chỉ từ 10 triệu VND/tháng trởlại.

Nhìn chung các số liệu thu thập được là tương đối ổn và đã phần nào thể hiện được các đặc trưng về mặt logic của các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến quyết định sử dụng TTD của khách hàng tại Việt Nam. Nhưng việc các đối tượng tham gia trả lời bản khảo sát phân bố chưa đều giữa các độ tuổi, tình trạng hơn nhân, trình độ học vấn, tình trạng công việc, lĩnh vực làm việc và thu nhập trung bình cũng là một điểm yếu mà bài nghiên cứu này mắc phải. Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian, ngân sách cũng như nhân lực nên không thểmở rộng thêm mẫu đểcải thiệnhơnnhững hạn chếnày.

2.3.2.1 Kiểm định giá trịtrung bình tổng thể(one-sample T test)

Vì bản khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức độvới mức 1 là hồn tồn khơng ảnh hưởng; mức 2 là không ảnh hưởng; mức 3 là trung lập; mức 4 là có ảnh hưởng và

mức 5 là hoàn toàn ảnh hưởng nên một yếu tố được xem là có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng TTD của khách hàng khi giá trị trung bình của nó >3. Và để kiểm tra xem giá trị trung bình của các yếu tố đãđưa ra trong b ản khảo sát có thật sự >3 hay không ta dùng kiểm định trung bình tổng thể One – sample T test với giá trị kiểm tra là 3 và mức ý nghĩa là 95% . Kết quảcủa kiểm định trung bình được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.5: Kết quảkiểm định giá trịtrung bình

Yếu tố

Giá trị kiểm tra=3 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị Sig.(2 phía) Xếp hạng

C1. TTD cho phép thanh tốn khi khơng có tiền

trong tài khoản 3.89 1.097 .000 2

C2. TTD cho phép tạm thời sử dụng thu nhập vào

kênh đầu tư khác 3.32 1.173 .000 8

C3. Nhu cầu thường xuyên sử dụng TTD 2.76 1.253 .001 C4. Hình thức thẻ ảnh hưởng đến quyết định sử

dụng thẻ 2.58 1.167 .000

C5. Thích sử dụng tiền mặt hơn sử dụng thẻ 3.11 1.354 .156

C6. Thích mang theo TTD hơn tiền mặt 3.78 1.060 .000 4

C7. Sử dụng TTD là bảo mật và chính xác 3.04 1.078 .463 C8. Hệ thống pháp luật đủ hoàn chặt chẽ để bảo vệ

người dùng TTD khi có tranh chấp 2.83 0.913 .001 C9. Điểm chấp nhận thanh toán thẻ là phổ biến và

rộng khắp 2.55 1.029 .000

C10. Hạ tầng cơng nghệ đủ hồn thiện để vận hành

tốt hệ thống thanh toán 2.73 0.958 .000

C11. Khi bị mất thẻ, người sử dụng thẻ sẽ không bị

C12. Nếu hệ thống xảy ra lỗi, quyền lợi của người

sử dụngthẻ sẽ được đảm bảo 2.79 1.251 .004

C13. Sử dụng TTD phải chịu nhiều loại phí và lãi

suất 3.56 1.028 .000 6

C14. Thủ tục cấp TTD là nhanh gọnvà khoa học 3.19 1.069 .002 10

C15.Điều kiện cấp TTD của NHlà dễ đáp ứng 3.21 1.082 .001 9 C16. Các hình thức khuyến mãi là hấp dẫn và đáng

quan tâm 3.05 1.044 .386

C17.Các NH đã làm tốt việc giới thiệu TTD 3.08 1.055 .199 C18. Thương hiệu của NH có ảnh hưởng lớn đến

quyết định lựa chọn thẻ TTD 3.93 0.936 .000 1

C19. Thu nhập đủ để thanh toán cho các khoản chi

tiêu bằng TTD 3.21 1.098 .001 9

C20. Sử dụng TTD dễ mất kiểm soát trong chi tiêu 3.47 1.165 .000 7

C21. TTD giúp mua sắm qua điện thoại và Internet 3.56 1.047 .000 6

C22. Nhiều người xung quanh đã sử dụng TTD 2.78 1.114 .000 C23. Hạn mức thẻ ảnh hưởng nhiều đến quyết định

sử dụng thẻ 3.65 1.043 .000 5

C24. TTD là một phương thức thanh tốn hiện đại,

cá tính và phong cách 3.82 0.972 .000 3

Qua bảng kết quảtrên ta thấy rằng có 12 yếu tốcó giá trịtrung bình lớn hơn 3 và giá trị Sig. (2 phía) tương ứng <0.05 vì vậy có thểkết luận rằng chỉcó 12 yếu tốnày là có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng TTD của khách hàng tại Việt Nam với mức ý nghĩa 95%. Và để phân định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố, chúng đã được sắp xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng (giá trị trung bình) giảm dần như sau: (1) “Thương hiệu của NH có ảnh hưởng lớn đến quyết định lựa chọn thẻTTD”; (2)“TTD cho phép thanh tốn khi khơng có tiền trong tài khoản”; (3) “TTD là một phương thức thanh tốn hiện đại, cá tính và phong cách”; (4)“Thích mang theo TTD hơn tiền mặt”;

(5) “Hạn mức thẻ ảnh hưởng nhiều đến quyết định sử dụng thẻ”; (6) “Sử dụng TTD phải chịu nhiều loại phí và lãi suất” và “TTD giúp mua sắm qua điện thoại và Internet”; (7) “Sử dụng TTD dễ mất kiểm soát trong chi tiêu”; (8) “TTD cho phép tạm thời sử dụng thu nhập vào kênh đầu tư khác”; (9) “Điều kiện cấp TTD của NH là dễ đáp ứng” và “Thu nhập đủ để thanh toán cho các khoản chi tiêu bằng TTD”; (10) “Thủ tục cấp TTD là nhanh gọn và khoa học”.

2.3.2.2 Phân tích nhân tốkhám phá (Exploratory Factors Analysis: EFA)

Mục đích của viêc phân tích nhân tốlà nhằm nhóm các yếu tố có tương quan lại với nhau để tạo thành một nhân tố tổng quát hơn. Phần mềm sẽ tự động sắp xếp các yếu tố có tương quan với nhau vào cùng một nhân tố. Phân tích nhân tố được thực hiện thơng qua việc tính các hệ số tải nhân tố (Factors loading). Mỗi yếu tố đều có đầy đủ các hệ sốtải nhân tố ở tất cả các nhân tố nhưng chúng ta chỉ quan tâm đến việc hệ số tải nhân tốlớn nhất của yếu tố đó đang nằm ởnhân tố nào. Một điều quan trọng cần để tâm đến là một yếu tố được cho là phù hợp với mơ hình chỉ khi nào hệ số tải nhân tố lớn nhất của nó >=0.5. Vì vậy, khi trong mơ hình xuất hiện một hay nhiều yếu tốcó hệ sốtải nhân tốlớn nhất mà <0.5 thì ta lần lượt loại từng yếu tốmột ra khỏi mơ hình theo ngun tắc: loại yếu tố có hệsốtải nhân tố lớn nhất mà không đạt nhất ra trước. Theo lý thuyết này, sau khi thực hiện phân tích nhân tố với phương pháp trích “Principal components” và phép quay “Varimax” 5 yếu tố C24, C5, C2, C22 và C21 lần lượt bị loại ra khỏi mơ hình (chi tiết vui lịng xem phụlục 4). Như vậy mơ hình của chúng ta còn lại 19 yếu tố được phân ra thành 7 nhân tốlớn theo bảng sau:

Bảng 2.6: Kết quảphân tích nhân tố(chạy lần 6)

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

C14. Thủ tục cấp TTD là nhanh gọn và

khoa học .764

C10. Hạ tầng cơng nghệ đủ hồn thiện để

vận hành tốt hệ thống thanh toán .723 C9.Điểm chấp nhận thanh toán thẻ là phổ .655

biến và rộng khắp

C15.Điều kiện cấp TTD là dễ đáp ứng .639 C12. Nếu hệ thống xảy ra lỗi, quyền lợi của người sử dụng thẻ sẽ được đảm bảo .636

C7. Sử dụng TTD là bảo mật và chính xác .795 C8. Hệ thống pháp luật đủ chặt chẽ để bảo

vệ người dùng TTD khi có tranh chấp .713

C6.Thích mang theo TTD hơn tiền mặt .708 C11. Khi bị mất thẻ, người sử dụng thẻ sẽ

không bị tổn thất .527

C18. Thương hiệu của NH có ảnh hưởng

lớn đến quyết định lựa chọn thẻ TTD .747 C16. Các hình thức khuyến mãi là hấp dẫn

và đáng quan tâm .634

C17. Các NH đã làm tốt việc giới thiệu

TTD .619

C13. Sử dụng TTD phải chịu nhiều loại phí

và lãi suất .594

C4. Hình thức thẻ ảnh hưởng đến quyết

định sử dụng thẻ .821

C3. Nhu cầu thường xuyên sử dụng TTD .702 C23. Hạn mức thẻ ảnh hưởng nhiều đến

quyết định sử dụng thẻ .758

C19. Thu nhập đủ để thanh toán cho các

khoản chi tiêu bằng TTD .587

C1. TTD cho phép thanh tốn khi khơng có

tiền trong tài khoản .825

C20. Sử dụng TTD dễ mất kiểm soát trong

Tuy nhiên, mỗi nhân tố thứ 6 và thứ 7 chỉ có 1 biến tương ứng là C1 và C20, các biến này không rõ ràng nên khơng thểgọi tên nhân tố được vì vậy ta loại 2 biến này ra khỏi mơ hình. Vậy mơ hình chỉcịn lại 5 nhân tố.

Ngồi ra khi phân tích nhân tốchúng ta cần phải quan tâm đến chỉ sốKMO, kiểm định Bartlett và phương sai trích của mơ hình.

KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, khi 0.5 ≤KMO≤ 1 thì phân tích nhân tố mới được xem là phù hợp. Kiểm định Bartlett nhằm xem xét giả thiết H0: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig.≤0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 2.7: KMO và kiểm định Bartlett của EFA lần 6

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .779 Bartlett's Test

of Sphericity

Approx. Chi-Square 915.983

df 171

Sig. .000

Qua bảng KMO và kiểm định Bartlett của EFA lần 6 (sau khi lần lượt loại bỏ 5 biến C24, C5, C2, C22 và C21) ta thấy 0.05 < KMO = 0.779 < 1 và kiểm định Bartlett có hệsốsig.=0.000 < 0.05 nên có thểkết luận rằng phân tích nhân tốlà phù hợp và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Một điểm nữa cần chú ý khi phân tích nhân tố là là các giá trị riêng của các nhân tố (Eigenvalue). Các nhân tố có giá trị riêng lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình và những nhân tốcòn lại sẽbị loại ra.

Theo bảng Total Variance Explained bên dưới, giá trị riêng của các nhân tố được rút trích ra đều lớn hơn 1 (lần lượt là 5.108, 1.822, 1.469, 1.374, 1.175, 1.122 và 1.032) vì vậy cả7 nhân tố này đều được giữ lại. Bên cạnh đó, bảng Total Variance Explained còn cung cấp cho chúng ta giá trị phương sai trích của mơ hình (dịng thứ 7, cột cuối cùng). Phương sai trích của mơ hình này bằng 68.963 có nghĩa là 7 nhân tố rút ra đã giải thích được tổng cộng 68.963% sự biến thiên của các biến quan sát. Có một yêu cầu đối với phương sai trích đó là phải đạt từ 50% trở lênvà trong trường hợp này phương

sai trích đạt gần 69% có nghĩa là mơ hìnhđưa ra là phù hợp.

Bảng 2.8: Kết quảsựphù hợp của mơ hình phân tích nhân tố

Com pone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulati ve % Total % of Variance Cumula tive % Total % of Variance Cumulati ve % 1 5.108 26.884 26.884 5.108 26.884 26.884 3.181 16.743 16.743 2 1.822 9.588 36.472 1.822 9.588 36.472 2.199 11.575 28.318 3 1.469 7.733 44.205 1.469 7.733 44.205 1.911 10.059 38.377 4 1.374 7.234 51.438 1.374 7.234 51.438 1.661 8.740 47.117 5 1.175 6.184 57.622 1.175 6.184 57.622 1.506 7.924 55.041 6 1.122 5.907 63.529 1.122 5.907 63.529 1.348 7.097 62.138 7 1.032 5.434 68.963 1.032 5.434 68.963 1.297 6.825 68.963 8 .824 4.335 73.298 9 .762 4.010 77.308 10 .681 3.583 80.891 11 .581 3.058 83.949 12 .539 2.834 86.783 13 .487 2.563 89.347 14 .476 2.505 91.852 15 .412 2.169 94.021 16 .340 1.790 95.811 17 .303 1.593 97.404 18 .262 1.381 98.784 19 .231 1.216 100.000 Extraction Method: Principal

Component Analysis.

Bước tiếp theo chúng ta sẽ tiến hành đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha. Yêu cầu của phân tích này là hệ số Cronbach alpha của nhân tố phải lớn hơn 0.6 đồng thời các hệ số Cronbach alpha nếu loại bỏ bớt biến (Cronbach’s Alpha if item deleted) không được lớn hơn đáng kể so với hệ số Cronbach alpha ban đầu của nhân tố, nếu trường hợp này xảy ra thì biến đó khơng được đưa vào để gọi tên nhân tố. Song song đó tương quan biến tổng của các yếu tố (Corrected Item-Total Correlation) phải lớn 0.3.

- Đánh giá thang đo bằng hệsốtin cậy Cronbanch alpha đối với nhân tố1: Nhân

tốthứnhất bao gồm 5 yếu tốlà:

C14. Thủtục cấp thẻlà nhanh gọn và khoa học

C10. Hạtầng công nghệ đủtốt để vận hành hệthống thanh toán C9. Điểm chấp nhận thanh toán thẻlà phổbiến và rộng khắp C15. Điều kiện cấp TTD của NH là dễ đáp ứng

C12. Nếu hệthống xảy ra lỗi, quyền lợi của người sử dụng thẻsẽ được đảm bảo

Bảng 2.9: HệsốCronbach alpha của các thành phần thang đo nhân tố1

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.780 5 Item-Total Statistics Scale Mean

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)