Tên nước Dân số
(triệu) Thẻ tín dụng (triệu) Bình qn số TTD/người Chỉ số tiêu dùng qua thẻ Mỹ 313 800 2.5559 25% Nhật Bản 128 320 2.5000 12% Hàn Quốc 49 100 2.0408 62% Đài Loan 23 32 1.3913 20% Trung Quốc 1,341 285 0.2125 22% Indonesia 230 15 0.0652 N/A
Việt Nam 87 1.46 0.0168 N/A
Đương nhiên không thể so sánh được với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc hay Đài Loan vì đây là những nước phát triển trong lĩnh vực tài chính, đã có lịch sử nhiều năm trong việc sử dụng TTD.Ở những nước này nếu tính trung bình thì mỗi người dân đều có sở hữu ít nhất là 1 chiếc TTD, đặc biệt ở Mỹ và Nhật Bản nhiều người dân sử dụng cùng lúc hơn 2 chiếc thẻ. Và nếu nói về chỉ số tiêu dùng cá nhân qua thẻ thì Hàn Quốc là nước vượt trội hơn hẳn với 62% trong khi đó ở Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc con số này làhơn 20% và ở Nhậtchỉ có 12%.
Cịn về Indonesia, một quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, có nền kinh tế phát triển tương đương Việt Nam và thời gian phát triển TTD cũng gần như cùng lúc với Việt Nam (khoảng hơn 10 năm) nhưng mức độ phổ cập TTD của họ cũng vượt hơn Việt Nam gấp nhiều lần. Với dân số khoảng 230 triệu gấp 2.6 lần Việt Nam nhưng số lượng TTD phát hành được của họ là 15 triệu chiếc gấp 10,3 lần Việt Nam và nếu tính về số thẻ bình quân trênđầu người thì Indonesia là 0.065 cao gấp 3.9 lần so với Việt Nam là 0.017.
Sụ cạnh tranh trên thị trường
Trong thời gian gần đây, thị trường thẻ tín dụng Việt Nam chứng kiến một sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NH trong nước và các NH nước ngoài. Với sự tham gia của các NH lớn nước ngoài như HSBC, Standard Chartered hay ANZ thị trường TTD Việt Nam đang trở nên sôi động. Trên các phương tiện t hông tin như điện thoại, thư điện tử, mạng xã hội faceboo k, …các nhân viên của những NH này đang ráo riết liên lạc với khách hàng để tiếp thị các chương trình khuyến mãi TTD.Để phát triển khách hàng, họ cho nhân viên trực tiếp tới từng công sở, doanh nghiệp,…để thuyết phục khách hàng đăng ký mở TTD với thủ tục đơn giản, nhanh gọn và rất nhiều ưu đãi như: hoàn lại tiền trong giao dịch đầu tiên, nhận ngay tiền thưởng khi đạt một doanh số giao dịch nhất định, tham gia các chương trình giảm giá hay mua hàng trả góp khơng lãi suất. Có thể nói rằng, họ tận dụng tối đa những kiến thức vốn có, tự giới thiệu một cách chuyên nghiệp, thuyết phục mọi người sử dụng thẻ. Cách tiếp thị nhỏ lẻ nhưng mạnh mẽ của các NH nước ngoài khiến cho các nhà băng trong nước phải vất vả khi khách
hàng của họ bắt đầu bị thuyết phục bởi cung cách phục vụ chuyên nghiệp và muốn ra đi.
Chiến dịch TTD được triển khai trong bối cảnh nợ xấu có nguy cơ lan rộng. Sự khôn ngoan của các nhà băng ngoại là đẩy mạnh hoạt động trong lúc các NH nội địa đang loay hoay với bài toán xử lý nợ xấu. Thời kỳ vàng son với những khoản tín dụng hàng ngàn tỉ đồng cho các tập đoàn kinh tế đã qua rồi. Và như thế, TTD đang trở thành miếng đất màu mỡ mà NH nào cũng muốn dành phần.
Doanh số thanh toán thẻ
Trong những năm gần đây, số lượng TNH nói chung và TTD nói riêng liên tục tăng và tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt cũng dần được nâng lên. Theo thống kê của NHNN, tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã và đang giảm dần qua các năm, đây là một tiền đề quan trọng cho việc phát triển các dịch vụ thanh tốn điện tử tại Việt Nam trong thời gian tới.
Hình 2.3: Tỷ lệ thanh toán tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán qua các năm
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của NHNNqua các năm
Tuy nhiên, tỷ lệ cũng như giá trị thanh toán bằng TNH so với các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt khác vẫn còn rất thấp, chỉ chiếm khoảng 0,2%. Trong khi đóTTD chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng số lượng TNH, như vậy có thể thấy rằng tỷ lệ thanh tốnTTD cịn rất rất thấp trong giá trị thanh tốn khơng dùng tiền mặt.