Số lƣợng chi nhánh của hệ thống NHTM trên địa bàn TPHCM

Một phần của tài liệu Phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 48 - 52)

STT Loại hình 2007 2008 2009 2010 2011 2012

I Hệ thống NHTMNN 111 87 91 93 98 98

1 NH Nông nghiệp & PTNT 74 48 48 48 48 48

2 NH Đầu tƣ và PT 7 7 8 9 12 12 3 NH Công thƣơng 17 18 20 20 22 22 4 NH Ngoại thƣơng 11 11 12 12 12 12 5 NH PT Nhà ĐBSCL 2 3 3 4 4 4 II Hệ thống NHTMCP 183 192 247 248 158 162 III Hệ thống NHLD 4 6 8 8 8 8 IV Hệ thống NHNNg 30 31 38 38 38 38 Cộng 328 321 386 387 302 306

Nguồn: Báo cáo NHNN – Chi nhánh TPHCM, Tổng hợp

2.1.3. Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn:

Bảng 2.5: Tỷ trọng vốn huy động của các NHTM trên địa bàn TPHCM so với cả nƣớc

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Tỷ trọng vốn huy động trên địa bàn TPHCM 33,35 35,86 34,29 34,89 36,53 40,183 49,188 Tỷ trọng vốn huy động các khu vực còn lại 66,65 64,14 65,71 65,11 63,47 59,817 50,812

Tỷ trọng vốn huy động trên địa bàn TPHCM luôn chiếm tỷ trọng cao so với cả nƣớc (trên 34%) và tăng cao qua các năm, chứng tỏ hệ thống NHTM có vai trị quan trọng trong việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng và Đất nƣớc.

2.1.4. Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của các NHTM:

Hiện nay, tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho các NHTM Việt Nam nói chung và các chi nhánh NHTM trên địa bàn TPHCM nói riêng. Nhìn chung, hoạt động tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM trong giai đoạn 2007 – Quý 1/2013 chiếm tỷ lệ cao (30% so với cả nƣớc – xem Đồ thị 2.3) và có mức tăng trƣởng khá cao.

Đồ thị 2.1: Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng của các NHTM trên địa bàn TPHCM so với cả nƣớc giai đoạn năm 2007 – 2012

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 069% 031% 065% 063% 057% 065% 035% 037% 043% 035% Còn lại TPHCM 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Nguồn: Tính tốn của tác giả

2.1.5. Các hoạt động dịch vụ khác vẫn phát triển nhanh chóng:

Dịch vụ thanh toán:

Dịch vụ thanh toán trong thời gian gần đây đã xuất hiện một số phƣơng tiện thanh toán mới nhƣ: ví điện tử, dịch vụ SMS banking, home banking, mobile banking, phone banking, internet banking và call center... Trong dịch vụ thanh tốn thì thẻ ngân hàng đã và đang trở thành một phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng đƣợc ƣu chuộng và khẳng định đƣợc vị thế ƣu việt của nó. Tại TPHCM, hệ thống mạng lƣới máy ATM và cổng POS ngày càng mở rộng: năm

054%

2009 có 2.650 máy ATM và 18.520 cổng POS; tới đầu năm 2012, số lƣợng máy ATM tăng lên 3.679 máy và 22.616 cổng POS. Đến năm 2013, có khoảng 3.900 máy ATM và 25.762 cổng POS.

Về hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng:

Đối với địa bàn TPHCM (là trung tâm xử lý cấp tỉnh) từ tháng 11/2008 đã chuyển thành trung tâm xử lý cấp khu vực bao gồm 14 tỉnh, thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, ĐăkLăk, ĐăkNơng, Lâm Đồng, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre. Hệ thống thanh toán ĐTLNH khu vực 14 tỉnh, thành phố này gồm 293 ngân hàng thành viên với tổng lƣợng giao dịch bình quân trong một ngày là 33.460 giao dịch, tổng giá trị giao dịch bình quân 1 ngày là 37.785 tỷ đồng, riêng TPHCM chiếm 93% về số lƣợng giao dịch và 96% về giá trị giao dịch trong toàn bộ khu vực – điều này phản ánh quy mô, số lƣợng giao dịch thanh toán qua ngân hàng trên địa bàn là rất lớn.

Dịch vụ thanh tốn ngân hàng phát triển mạnh đã góp phần thúc đẩy và mở rộng hoạt động thanh tốn góp phần đẩy nhanh tốc độ ln chuyển vốn của nền kinh tế qua đó thúc đẩy q trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời đẩy nhanh tiến trình thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế.

Các dịch vụ khác nhƣ dịch vụ ngoại hối, thanh toán quốc tế, quyền lựa chọn, bảo hiểm tỷ giá, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ngân quỹ, các hoạt động về tƣ vấn, hỗ trợ, … cũng đang đƣợc thử nghiệm và tiếp tục phát triển. Hệ thống mạng lƣới ngân hàng phát triển cùng với cơ sở vật chất ngày càng hiện đại đã tạo điều kiện cho các hoạt động dịch vụ này phát triển một cách có hiệu quả hơn. Hiệu quả hoạt động của các NHTM ngày càng đƣợc nâng cao cả về số lƣợng và chất lƣợng, điều này vừa gắn liền với việc tự nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM, vừa gắn với tốc độ tăng trƣởng kinh tế có hiệu quả, và hiệu ứng từ hội nhập kinh tế quốc tế.

2.2. Phân tích thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trên địa bàn TPHCM

Dù chƣa kết luận đƣợc con số nào là chính xác nhƣng với con số chính thống do cơ quan điều hành tiền tệ NHNN cơng bố cũng có thể thấy đƣợc tình trạng nợ

Tốc độ tăng trưởng tín dụng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng huy động vốn

76.87 70.59 39.26 27 23.7 34.43 28.98 7.5 12.6 10.720.19 11.8 10.3 9.2 8.7 9 2012 2007 2008 2009 2010 -21041.016 -11.96

xấu tại các ngân hàng đã tăng lên đáng kể. Nợ xấu tại ngân hàng là điều không tránh khỏi, nhất là vào thời điểm thị trƣờng yếu, sức khoẻ doanh nghiệp gặp vấn đề và kéo theo những nhà cho vay cũng bị ảnh hƣởng.

Hệ thống NHTM trên địa bàn TPHCM trong những năm qua ln góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế… Hệ thống NHTM vẫn đảm bảo thực hiện tốt vai trò của định chế tài chính trung gian trong nền kinh tế cũng nhƣ định hƣớng cơ cấu tín dụng phù hợp và đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, doanh nghiệp trong đó cho vay sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 80% tổng dƣ nợ tín dụng.

Đồ thị 2.2: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng, huy động vốn và tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2007 - 2012

100 Đơn vị: % 80 60 40 20 0 -20 Nguồn: Tổng hợp từ bảng 2.1, bảng 2.6 và bảng 2.7

Chất lƣợng các khoản tín dụng của các NHTM giảm mạnh những năm gần đây bởi ảnh hƣởng chính sách tăng trƣởng tín dụng và tình hình biến động vĩ mơ bất lợi. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng ln cao hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế và huy động vốn dẫn đến các nguồn vốn đƣợc phân bổ không hợp lý. Do vậy mức lãi suất chung của nền kinh tế luôn chịu áp lực tăng cao và dẫn tới hoạt động sản xuất kinh

doanh có rủi ro cao mới đáp ứng đƣợc mức lãi suất cho vay của các NHTM. Bởi vì các NHTM khơng biết rõ thực chất doanh nghiệp sử dụng vốn làm gì nên lãi suất đƣợc quyết định trên cơ sở bình qn, vì thế những dự án có mức sinh lời thấp (rủi ro thấp) khơng cịn cơ hội vay vốn, cịn những dự án có mức rủi ro cao và suất sinh lợi đủ lớn mới có thể vay đƣợc vốn. Đây chính là trục trặc14. Thực tế, các NHTM trên địa bàn TPHCM đã tập trung nguồn vốn tín dụng cho khu vực phi sản xuất, có mức sinh lời cao. Ngay cả những doanh nghiệp và cá nhân không đủ năng lực tài chính, phƣơng án, dự án vay vốn khơng hiệu quả vẫn đƣợc cấp tín dụng.

Một phần của tài liệu Phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w