Kết quả kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu Phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 76 - 134)

Giả thuyết Sig. Kết quả kiểm

định

F1

Nhân tố tự bản thân ngân hàng cho vay có tác động đến nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM

.000 Chấp nhận

F2

Nhân tố từ phía khách hàng đi vay có tác động đến nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM

.001 Chấp nhận

F3

Nhân tố môi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc có tác động đến nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM

.006 Chấp nhận

F4

Nhân tố ngân hàng hậu tăng trƣởng nóng có tác động đến nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM

.003 Chấp nhận

F5

Nhân tố quan hệ, hợp tác giữa các NHTM có tác động đến nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM

.387 Khơng chấp

Tự bản thân ngân hàng

cho vay (F1) 0,623

Từ phía khách hàng đi

vay (F2) 0,075

Mơi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc

(F3) 0,083 Nợ xấu (NX)

Độ tin cậy 95%

Adjusted R Square = 0,792

0,086 Ngân hàng hậu tăng

trƣởng nóng (F4)

Quan hệ, hợp tác giữa các NHTM (F5)

Hình 3.3: Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết

Xây dựng hàm hồi quy với biến giả (dummy). Biến giả đƣợc chọn là biến nhóm ngân hàng. Trong đó NHTMNN đƣợc chọn là biến cơ sở:

Để ƣớc lƣợng các tham số trong mơ hình, các biến về nhóm nhân tố tác động đến nợ xấu đƣợc tính tốn bằng trung bình cộng của các biến đo lƣờng các nhân tố đó. Biến nhóm ngân hàng đƣợc mã hoá theo nguyên tắc biến giả với giá trị 1 và 0. Cụ thể:

1: Ngân hàng TMCP thuộc sở hữu nhà nƣớc (gọi tắt là NHTMNN) 0: Ngân hàng TMCP thuộc sở hữu ngoài nhà nƣớc (NHTMCP)

Kết quả cho thấy biến nhóm ngân hàng bị loại, sẽ khơng đƣợc đề cập trong mơ hình cuối cùng vì có Sig. = 0,339 > 0,05

3.4.5. Phân tích đánh giá của nhân viên tín dụng về các nhân tố tác động đến nợ xấu:

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation F1 247 1.33 5.00 3.4494 .70303 F2 247 1.00 5.00 3.7368 .86666 F3 247 1.50 5.00 3.5466 .66859 F4 247 1.00 5.00 3.5965 .75171 Valid N (listwise) 247 3.9000 3.82590

Đồ thị 3.1: Biểu đồ điểm trung bình biến quan sát

3.8000 3.7000 3.6000 3.75710 3.70850 3.65590 3.57090 3.70850 3.63160 3.52630 3.77730 3.51010 3.70040 3.63160 3.5000 3.4000 3.3000 3.36440 3.31980 3.38060 3.34820 3.45735.404 130 3.45750 3.2000 3.1000 3.000 2.9000 2.8000 3.19430

Mơ hình hồi quy cho thấy nhân tố tự bản thân ngân hàng cho vay (F1) có ảnh hƣởng lớn đến nợ xấu, và nhân viên tín dụng tại các NHTM trên địa bàn TPHCM đánh giá mức độ của nó là 3.4494 (Bảng Descriptive Statistics). Các nhân viên tín dụng đƣợc khảo sát đánh giá các biến quan sát trong thang đo tƣơng đối đều, cao

hơn điểm giữa của thang đo. Điều này cho thấy nhân viên tín dụng đánh giá nhân tố tự bản thân ngân hàng có tác động tích cực đến nợ xấu. Trong đó, biến chất lƣợng thẩm định thấp (NH4), biến đạo đức nghề nghiệp kém (NH3), thiếu kiểm tra giám sát sau cho vay (NH1), CBTD làm việc thiếu trách nhiệm (NH6) đƣợc đánh giá trên trung bình. Descriptive Statistics N Mean Std. Deviation NH1 247 3.5709 .92506 NH2 247 3.3644 1.04221 NH3 247 3.6316 1.01508 NH4 247 3.7085 1.00206 NH6 247 3.5263 .97859 NH7 247 3.3198 .88743 NH8 247 3.1943 .93416 NH9 247 3.3806 1.02851 NH10 247 3.3482 .96284 F1 247 3.4494

Tƣơng tự, giá trị trung bình của nhân tố ngân hàng hậu tăng trƣởng nóng (F4) là 3.5965, giá trị này khá cao hơn điểm giữa của thang đo. Điều này cho thấy có nhiều nhân viên tín dụng (gần nhƣ tán thành) tác động của hệ quả tất yếu của quá trình tăng trƣởng tín dụng q nóng (NH12), phát triển nóng của hệ thống NHTM (NH13) và tình trạng sở hữu chéo (NH14) đến nợ xấu.

Descriptive Statistics N Mean Std. Deviation NH12 247 3.7004 .93667 NH13 247 3.6316 .89596 NH14 247 3.4575 .90010 F4 247 3.5965

Giá trị trung bình của nhân tố môi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc (F3) là 3.5466, giá trị này cao hơn điểm giữa thang đo. Nhƣ vậy, đa số nhân viên tín dụng đều đánh giá môi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc có tác động mạnh đến nợ xấu, đặc biệt, biến “biến động bất lợi của môi trƣờng kinh doanh” (KQ2) đƣợc đánh giá là có tác động mạnh nhất.

Descriptive Statistics N Mean Std. Deviation KQ2 247 3.7773 .76709 KQ4 247 3.5101 .85949 KQ5 247 3.4575 .86791 KQ6 247 3.4413 .91709 F3 247 3.5466

Giá trị trung bình của nhân tố từ phía khách hàng đi vay (F2) là 3.7368, rất cao so với điểm giữa của thang đo. Các nhân viên tín dụng đƣợc khảo sát đánh giá các biến quan sát trong thang đo tƣơng đối đều. Hầu nhƣ nhân viên tín dụng đều đánh giá cao tác động của biến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích (KH1), biến khách hàng thiếu thiện chí trả nợ (KH4), trình độ năng lực quản lý và điều hành yếu kém của khách hàng (KH5), nhƣng biến khách hàng gian lận về số liệu, chứng từ (KH2) thì khơng đƣợc đánh giá cao.

Descriptive Statistics N Mean Std. Deviation KH1 247 3.8259 .99493 KH2 247 3.6559 1.06257 KH4 247 3.7571 1.01498 KH5 247 3.7085 1.19792 F2 247 3.7368

3.4.6. Phân tích tác động của biến định tính đến nợ xấu:

3.4.6.1.Ngân hàng18:

Đối với biến ngân hàng, tác giả chia làm hai tổng thể độc lập là: NHTMNN và NHTMCP nên phép kiểm định Independent samples T-test đƣợc sử dụng.

Đối với nhân tố F1, trong kiểm định Levene Sig. = 0,160 > 0,05 và trong kiểm định T-test, tại hàng phƣơng sai bằng nhau thì Sig. = 0,613 > 0,05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các NHTMNN và NHTMCP.

Group Statistics

GIANH N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

F1 1.00 78 3.4160 .64651 .07320 .00 169 3.4648 .72897 .05607 F2 1.00 78 3.6122 .81149 .09188 .00 169 3.7944 .88739 .06826 F3 1.00 78 3.5353 .65058 .07366 .00 169 3.5518 .67858 .05220 F4 1.00 78 3.5556 .75720 .08574 .00 169 3.6154 .75066 .05774

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2-tailed)

F1 Equal variances assumed 1.986 .160 -.507 245 .613

Equal variances not assumed -.530 167.453 .597

F2 Equal variances assumed .401 .527 -1.540 245 .125

Equal variances not assumed -1.592 162.729 .113

F3 Equal variances assumed .533 .466 -.180 245 .857

Equal variances not assumed -.183 155.743 .855

F4 Equal variances assumed .197 .658 -.581 245 .562

Equal variances not assumed -.579 148.677 .564

18

Xuất phát từ giả thuyết H là sự khác biệt trong ngân hàng khi đánh giá các nhân tố tác động đến nợ xấu. Mẫu độc lập nên kích thước của chúng không cần phải bằng nhau0

Tƣơng tự, đối với nhân tố F2, F3, F4, trong kiểm định Levene, giá trị Sig. > 0,05 nên phƣơng sai giữa NHTMNN và NHTMCP không khác nhau. Sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phƣơng sai bằng nhau (Equal variances assumed), ta thấy giá trị Sig. > 0,05; kết luận chƣa có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các ngân hàng trong việc đánh giá tác động của các nhân tố đến nợ xấu.

3.4.6.2. Vị trí:

Đối với biến vị trí có hai tổng thể độc lập là: nhân viên và cấp quản lý nên phép kiểm định Independent samples T-test đƣợc sử dụng.

Group Statistics

Vitri N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

F1 1.00 221 3.4535 .68019 .04575 2.00 26 3.4145 .88920 .17439 F2 1.00 221 3.7398 .84924 .05713 2.00 26 3.7115 1.02150 .20033 F3 1.00 221 3.5271 .65613 .04414 2.00 26 3.7115 .76057 .14916 F4 1.00 221 3.5837 .73489 .04943 2.00 26 3.7051 .89108 .17475

Independent Samples Test

Levene's Test for

Equality of Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2-tailed)

F1 Equal variances assumed 2.814 .095 .267 245 .790

Equal variances not assumed .216 28.545 .830

F2 Equal variances assumed 2.855 .092 .157 245 .875

Equal variances not assumed .136 29.209 .893

F3 Equal variances assumed .590 .443 -1.332 245 .184

Equal variances not assumed -1.185 29.544 .245

F4 Equal variances assumed .203 .653 -.778 245 .437

Đối với nhân tố F1, F2, F3, F4: trong kiểm định Levene Sig. lần lƣợt là 0,095; 0,092; 0,443; 0,653 > 0,05 nên phƣơng sai giữa các vị trí của ngƣời khảo sát không khác nhau. Sử dụng kết quả kiểm định T-test ở phần phƣơng sai bằng nhau (Equal variances assumed) của F1, F2, F3, F4 thì Sig. lần lƣợt là 0,790; 0,875; 0,184; 0,437 > 0,05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhân viên và cấp quản lý.

3.5. Kết luận:

3.5.1. Tóm lƣợc và giải thích kết quả:

Phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM với phân tích nhân tố khám phá EFA và sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0, nghiên cứu có một số kết luận nhƣ sau:

+ Có 5 nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam, đó là nhân tố tự bản thân ngân hàng (F1), nhân tố từ phía khách hàng đi vay (F2), nhân tố môi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc (F4), nhân tố ngân hàng hậu tăng trƣởng nóng (F4); và quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng (F5).

+ Trong 5 nhân tố rút ra từ EFA thì có nhân tố F5 là khơng có tác động một cách có ý nghĩa đến nợ xấu, 4 nhân tố cịn lại đều có tác động một cách có ý nghĩa đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM.

+ Những nhân tố tác động đến nợ xấu đƣợc xây dựng thơng qua mơ hình hồi quy:

NX =

Phƣơng trình hồi quy cho thấy:

- Nhân tố tự bản thân ngân hàng cho vay (F1) có ảnh hƣởng cùng chiều với mức độ lớn nhất đến nợ xấu (hệ số 0,623). Trong đó, ngân hàng cho vay chủ yếu là: thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay; chính sách tín dụng của ngân hàng khơng phù hợp hoặc không đƣợc chấp hành nghiêm túc; đạo đức nghề nghiệp kém; chất lƣợng thẩm định thấp; CBTD làm việc thiếu trách nhiệm; thiếu thông tin thị trƣờng; hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng mang tính chủ quan; cơng tác quản trị và phịng ngừa rủi ro chƣa đƣợc chú trọng; năng lực điều hành của ban lãnh đạo

(trình độ yếu kém, thiếu ý thức …) trong việc xây dựng và thực thi chiến lƣợc quản lý nợ xấu.

- Ba nhóm nhân tố cịn lại cũng có tƣơng quan cùng chiều nhƣng với mức độ thấp hơn, hệ số tƣơng quan lần lƣợt là 0,086; 0,083 và 0,075.

Cuối cùng là phần phân tích đánh giá của một số biến định tính nhƣ vị trí, ngân hàng làm việc của ngƣời đƣợc khảo sát.

Qua kết quả phân tích, phần nào đã giải thích đƣợc một số nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM.

3.5.2. Kết quả chính và đóng góp của nghiên cứu:

Xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố tác động đến nợ xấu. Phƣơng trình hồi quy chỉ ra rằng có bốn nhân tố tác động đến nợ xấu: nhân tố tác động mạnh nhất là tự bản thân ngân hàng cho vay, kế đến là nhân tố ngân hàng hậu tăng trƣởng nóng, nhân tố mơi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc và cuối cùng là nhân tố từ phía khách hàng đi vay.

Trong nghiên cứu này, sử dụng phân tích nhân tố EFA và đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha, tác giả bổ sung thêm các biến mới từ nhiều nghiên cứu khác tại một vài quốc gia có phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu và thực trạng của các ngân hàng ở Việt Nam.

Thang đo trong nghiên cứu đã đƣợc kiểm định, sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA, và phân tích hồi quy bội, kết quả kiểm định cho thấy thang đo đã đƣợc kết quả về độ tin cậy và giá trị. Nó có thể là nguồn tham khảo đáng tin cậy cho những lĩnh vực nghiên cứu khác có liên quan.

Kết quả nghiên cứu trên sẽ góp phần giúp các nhà quản trị nhận thức đƣợc tầm quan trọng tác động của các nhóm nhân tố trên đến nợ xấu. Trên cơ sở đó có thể đƣa ra chính sách, phƣơng hƣớng, kế hoạch thích hợp để hạn chế nợ xấu.

3.5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Do hạn chế về thời gian và nhân lực nên nghiên cứu này chỉ thực hiện ở nhân viên tín dụng của các NHTM trong nƣớc. Kết quả này không thể đảm bảo cho sự

xuất hiện sự khác biệt ở nhóm nhân viên tín dụng ngân hàng nƣớc ngồi. Do đó, cần có những nghiên cứu lặp lại cho các nhóm nhân viên tín dụng trên.

Nghiên cứu chỉ thực hiện chủ yếu tại TPHCM do đó kết quả kiểm định cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với thực tế nhƣng khả năng tổng quát hoá kết quả nghiên cứu sẽ khơng cao. Khả năng tổng qt hố sẽ cao hơn nếu đƣợc lặp lại ở các tỉnh, thành phố khác tại Việt Nam và xa hơn nữa là quốc tế với phƣơng pháp chọn mẫu có tính đại diện hơn.

Nghiên cứu lấy dữ liệu dựa trên các BCTN, BCTC của các NHTM chứ chƣa có điều kiện để tìm hiểu tình hình thực tế của các NHTM nên sự khơng minh bạch trong các thông tin mà các ngân hàng công bố cũng làm cho kết quả phân tích chƣa phản ánh chính xác hiện trạng của ngân hàng.

Nghiên cứu chỉ giới hạn thời gian nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2007 đến Quý 1/2013 và chỉ sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, hình thức thu thập mẫu là bảng câu hỏi khảo sát để phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM.

Hƣớng nghiên cứu tiếp theo sẽ là nghiên cứu lặp lại cho các đối tƣợng nhân viên tín dụng làm việc ở các NHNNg, ở các tỉnh thành khác và mở rộng phạm vi xa hơn nữa là quốc tế với phƣơng pháp chọn mẫu có tính đại diện hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Bằng phƣơng pháp đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, chƣơng 3 đã rút ra đƣợc có 5 nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM. Trong 5 nhân tố tác động đó, có 4 nhân tố tác động một cách có ý nghĩa và mức độ tác động theo thứ tự: nhân tố tự bản thân ngân hàng cho vay, kế đến là nhân tố ngân hàng hậu tăng trƣởng nóng, nhân tố mơi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc và cuối cùng là nhân tố từ phía khách hàng đi vay.

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU

TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tỷ lệ nợ xấu hiện nay là hệ quả tất yếu của chất lƣợng tín dụng yếu kém ở các NHTM cộng với những biến động vĩ mô bất lợi trong giai đoạn gần đây, gắn liền với sự phát triển nóng của thị trƣờng bất động sản, biến động thăng trầm của thị trƣờng chứng khốn, tình trạng quản lý các Tập đồn và Tổng cơng ty nhà nƣớc, năng lực quản trị doanh nghiệp.... Vì vậy để đảm bảo an tồn vốn vay, đảm bảo khả năng thu hồi nợ gốc và lãi đúng thời hạn, giảm thiểu nợ xấu cần phải thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém thuộc về bản thân Ngân hàng đồng thời phát hiện và loại trừ những khả năng phát sinh nợ xấu từ phía khách hàng.

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha; và kết quả mơ hình hồi quy đã chỉ rõ những nhân tố tác động đến nợ xấu tại NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2007 – Quý 1/2013. Dựa vào kết quả đó, tác giả đƣa ra một số đề xuất gợi ý nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn TPHCM.

4.1. Giải pháp đối với các NHTM trên địa bàn TPHCM:

4.1.1. Đánh giá chính xác thực trạng nợ quá hạn và nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TPHCM:

Nhiệm vụ đầu tiên đối với hệ thống NHTM và NHNN là phải tiến hành đánh giá chính xác thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu tại các NHTM theo loại hình doanh nghiệp, TCTD và theo các loại TSĐB, nợ xấu trong bất động sản... Hiện nay, các số liệu công bố về tỷ lệ nợ xấu của các NHTM không thống nhất, thấp hơn so với thực tế và đánh giá của các tổ chức có uy tín, khơng phản ánh đƣợc chất lƣợng các khoản tín dụng, các TCTD khơng chủ động đƣợc chất lƣợng danh mục tín dụng

Một phần của tài liệu Phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 76 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w