SÂN BAY ĐÀ NẴNG VỀ ĐÊM

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN sân BAY các PHƯƠNG TIỆN PHÙ TRỢ dẫn ĐƯỜNG TRONG sân BAY (Trang 103 - 106)

2.7.4.1 .Yêu cầu áp dụng

2.10. SÂN BAY ĐÀ NẴNG VỀ ĐÊM

Hình 79 - Sân bay Đà Nẵng về đêm 2.10.1. Hệ thống đèn tín hiệu Cảng HKQT Đà Nẵng

- Được thiết kế dựa trên các yêu cầu kỹ thuật trong Annex 14 của ICAO để trợ giúp cho phi công xác định vị trí đường CHC và sân bay bằng mắt trong các điều kiện khác

chuyển trên đường CHC, đường lăn, sân đỗ đồng thời phát hiện các phương tiện xâm nhập bất ngờ vào đường CHC. Để đạt được u cầu đó thì hệ thống đèn phải tn thủ các u cầu kỹ thuật về vị trí lắp đặt, màu sắc ánh sáng, kiểu ánh sáng, cường độ sáng, hướng phát sáng và quan trọng nhất phải đồng bộ với các hệ thống dẫn đường khác có trong sân bay.

2.10.2. Màu sắc ánh sáng đèn

- Theo tiêu chuẩn của ICAO, gồm các màu trắng, đỏ, vàng, xanh lá cây, xanh da trời.

+ Màu trắng được sử dụng cho đường băng chính, đèn tiếp cận. + Màu đỏ được sử dụng dùng làm đèn giới hạn, đèn chướng ngại. + Màu vàng được sử dụng ở điểm chờ tại đường lăn.

+ Màu xanh lá cây sử dụng cho đèn thềm đường băng và đèn tim đường lăn. + Màu xanh da trời sử dụng cho đèn lề đường lăn và đèn sân đỗ.

2.10.3. Hệ thống đèn tiếp cận

- Được đặt ở đầu đường cất hạ cánh, cung cấp thông tin về tim đường băng, độ thăng bằng của máy bay nơi khơng có ánh sáng nền, các thơng tin về địa hình và dựa vào kiểu dáng của hệ thống đèn tiếp cận mà phi cơng biết qui chiếu của sân bay.

- Có hai loại đèn tiếp cận là đèn lắp chìm và đèn lắp nổi. Hệ thống đèn tiếp cận đầu 35L đường cất hạ cánh 35L – 17R Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng sử dụng đèn tiếp cận nổi. Hệ thống đèn tiếp cận đơn giản bao gồm mợt dãy đèn bố trí phần kéo dài của tim đường CHC trên cự ly khơng nhỏ hơn 420m tính từ ngưỡng đường CHC và mợt hàng đèn tạo thành một đường ánh sáng ngang dài 18m hoặc 30m cách ngưỡng đường CHC 300m.

- Bố trí các đèn tạo thành đường thẳng ánh sáng ngang, vng góc với đài đèn tim đường CHC và cách đều đèn đường tim. Các đèn tạo thành đường ánh sáng ngang với khoảng cách đủ để tạo thành đường sáng thẳng, cho phép các khoảng trống ở 2 phía của tim đường CHC, các khoảng trống khơng vượt q 6m.

- Bố trí các đèn đường tim với khoảng cách dọc giữa 2 đèn là 60m, trừ trường hợp có thiết bị định hướng tốt hơn thì bố trí khoảng cách 130m. Đèn gần nhất được bố trí cách đầu ngưỡng CHC 60m hoặc 30m tùy thuộc khoảng cách dọc giữa 2 đèn.

- Nếu trên thực tế khơng có khả năng kéo dài đường tim ra cách ngưỡng đường CHC 420m thì đường tim cũng phải kéo dài ra một khoảng 300m đến đường sáng ngang. Đối với hệ thống đèn tiếp cận có đường sáng ngang bố trí ở khoảng cách 300m tính từ đường ngưỡng CHC, cần bố trí bổ sung mợt dải ánh sáng nằm ngang ở khoảng cách 150m tính từ ngưỡng đường CHC.

- Bố trí hệ thống đèn sát mặt phẳng nằm ngang, đi qua ngưỡng đường CHC và đáp ứng yêu cầu:

+ Khơng mợt cơng trình nào được nhơ lên trên mặt phẳng đèn tiếp cận trong phạm vi 60 m tính từ đường tim của hệ thống, trừ ăng ten của thiết bị ILS và MLS được coi là vật chướng ngại và phải được đánh dấu, lắp đặt đèn tín hiệu phù hợp.

+ Khi tàu bay tiếp cận, người lái tàu bay chỉ nhìn thấy được các đèn ở khu trung tâm hoặc đèn tim barret.

- Các đèn của hệ thống đèn tiếp cận giản đơn là những đèn cố định và có màu, cho phép phân biệt với các đèn dẫn đường hàng không mặt đất khác hoặc các đèn lạ. Ban đêm, những nơi khó phân biệt được hệ thống đèn tiếp cận giản đơn do có các đèn xung quanh thì trang bị thêm các đèn chớp sáng ngoài hệ thống. Mỗi đèn tim bao gồm:

+ Đèn đơn.

CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG BIỂN BÁO HÀNG KHÔNG SÂN BAY: Tổng quan

- Hệ thống biển báo khu bay có chức năng quy định, chỉ dẫn cho tàu bay hoạt đợng trên khu bay an tồn và hiệu quả, giúp người điều khiển tàu bay có thể nhận biết chính xác tên hoặc các khu vực xác định của cảng hàng không, sân bay.

Biển báo hiệu được phân thành 2 loại như sau: + Biển báo hiệu bắt buộc.

+ Biển báo hiệu thông tin.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN sân BAY các PHƯƠNG TIỆN PHÙ TRỢ dẫn ĐƯỜNG TRONG sân BAY (Trang 103 - 106)