Người đạidiện theopháp luậtcủa côngty cổphần và người đạidiện

Một phần của tài liệu Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Trang 34 - 39)

1.3. Sự khácnhau giữa người đạidiện theopháp luậtcủa côngty cổphần vớicác

1.3.2. Người đạidiện theopháp luậtcủa côngty cổphần và người đạidiện

chính trị - xã hội

CTCP, cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập hoặc tổ chức chính trị xã hội, đều là tổ chức có tư cách pháp nhân. Do vậy, các tổ chức này cần phải cử ra NĐDTPL để thay mặt mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình hoặc xác lập thực

hiện giao dịch với bên thứ ba. Tuy nhiên, giữa NĐDTPL của DN với NĐDTPL của cơ quan tổ chức cũng có những điểm khác biệt như sau:

Về căn cứ hình thành tư cách đại diện: Đối với NĐDTPL của CTCP, tư cách

của NĐD được hình thành dựa vào quy định của Luật DN và điều lệ cơng ty. Cịn NĐDTPL của cơ quan đơn vị sự nghiệp cơng lập, hoặc tổ chức chính trị xã hội thì tư cách đại diện được hình thành dựa vào các quy định pháp luật liên quan đến từng loại hình của cơ quani, tổ chức đó và do bầu cử hoặc cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm theo những trình tự, thủ tục nhất định.

Về luật áp dụng: NĐDTPL của CTCP chịu sự điều chỉnh của BLDS và Luật

DN, tức là luật tư và các bên có quyền tự do thỏa thuận, định đoạt khá cao. Trong khi đó, NĐDTPL của cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp cơng lập, hoặc tổ chức chính trị xã hội áp dụng các quy định của Luậti Cán bộ công chức, Luật Viên chức, Luật Cơng đồn, Luật Giáo dục đại học, tức là nguồn luật cơng và các bên rất ít có khả năng tự do thỏa thuận.

Về nghĩa vụ thông báo tư cách NĐD: Đối với NĐDTPL của CTCP, CTCP có

nghĩa vụ đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh, và thông báo công khai trên cổng thông tin quốc gia về đăng ký DN của NĐDTPL. Còn NĐDTPL của cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệpi, tổ chức chính trị xã hội khi được bầu cử hay bổ nhiệm làm NĐDTPL chỉ thông báo họ tên và chữ ký cho các cơ quan có liên quan.

Về thời hạn đại diện: NĐDTPL của CTCP có thời hạn đại diện theo nhiệm kỳ

(không bị giới hạn số nhiệmkỳ), hoặc đượcighi trên Giấy chứng nhận đăng ký DN, hoặc hợpđồng lao động. Còn NĐDTPL của cơquan Nhà nước, đơn vịsựnghiệp, tổ chức chính trị xã hội có thờihạn theo nhiệmkỳ và không được quá hainhiệm kỳliên tiếp.

Vềi quốc tịchi củai NĐD: Đốii với DN, phápi luật không bắti buộc NĐDTPL của DN phải là cơng dân Việt Nam mà vẫn có thể là người nước ngồi. Trong khi đó, NĐDTPL của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệpi, tổ chức chính trị xã hội tuy pháp luật khôngquy địnhbắt buộc phảilà công dân Việt Nam, nhưng do đặcthù củaquản lý hành chính và quảnlý tài sảncơng, cho nên, tấtcả các cơquan Nhànước hiện nayđều bổ nhiệmngười đứng đầuđại diện theopháp luật là công dân Việt Nam.

Vềđiều kiệncư trúcủa NĐD: NĐDTPL của CTCP phảicư trú tại Việt Nam,

nếu vắng mặt quá 30 ngàythì bắt buộcphải ủyquyền cho ngườikhác để thựchiện quyền và nghĩa vụcủa CTCP. Đối với NĐDTPL của cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, pháp luật khơng quy địnhcụ thể về điều kiệncư trú. Có thể thấy, tuy cùnglà NĐDTPL của mộtpháp nhântrên lãnhthổ Việt Nam, nhưng các quy định về địa vị của NĐDTPL của CTCP, và NĐDTPL của cơ quan Nhànước, đơn vị sựnghiệp, tổ chứcchính trị xã hội cịn có nhiềuđiểm khácnhau. Điều này có thểxuất pháttừ lý do tài sản của CTCP có thể là tàii sản của Nhà nước, hoặccủa cá nhân trong và ngồi nước, cịn tài sản của cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội là thuộcvề Quốc gia. Do đó, cơ chế quản lýđối với CTCP và cơquan Nhà nước, đơn vịsự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội cũngkhơng giống nhau.

1.3.3. Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần và người đại diện theopháp luật của cá nhân pháp luật của cá nhân

NĐDTPL của CTCP là cá nhân đại diện cho CTCP thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giaodịch của CTCP, đại diện cho CTCP với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyênđơn, bịđơn, người có quyền lợi, nghĩavụ liên quan trước Trọng tài, Tòa ánvà các quyềni, nghĩa vụ khác theo quyđịnh của pháp luật.

NĐDTPL của cá nhân: Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (gọi là NĐD) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (gọi là là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Đại diện khác với giám hộ vì người giám hộ có nghĩa vụ thực hiện việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.

Trường hợp pháp luật quy định thì NĐD phải có nănglực phápluật dânsự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện. Như vậy chỉ trong một số trường hợp cụ thể mà pháp luậtquy địnhthì NĐD mới phảicó những u cầu điều kiện cụ thể.

Đại diện theo pháp luật được xác định dựa vào 3 điều kiện sau: i) Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; ii) Theo điều lệ của pháp nhân; iii) Theo quyđịnh của pháp luật.

Như vậy việc xác lập đạidiện theo pháp luật được dựa trên những căn cứ cụ thể chứ không dựa vào việc ủy quyền của người được đại diện đối với NĐD như trong trường hợp đại diện theo ủy quyền.

CTCP là một pháp nhân, nên phải hành động thơng qua NĐD, cịn cá nhân, về nguntắc có thể tự mình thựchiện được quyềnvà nghĩa vụcủa mình khơngcần NĐD. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, trong một số trường hợp đặc biệt, pháp luật đã quy định một số trường hợp đại diệntheo pháp luật của cánhân như: cha, mẹ đại diện cho con chưa thành niên, con bị mất năng lực hànhi vi dân sự hoặc được Tòa án chỉ định … Giữa NĐDTPL của CTCP với NĐD của cánhân có mộtsố điểm khác biệt như sau:

Về trường hợp đại diện: CTCP với tư cách là một pháp nhân, mà pháp nhân

khơng tự mình tham gia các quan hệ pháp luật được nên mọi hoạt động của CTCP đều thơng qua NĐDTPL. Do đó, CTCP cần có NĐDTPL để xác lập, thực hiện các quyềnvà nghĩavụ cho mình. Trong khi đó, NĐDTPL của cánhân xuấthiện với các lý do như mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức…

Về quyền của NĐD: NĐDTPL của CTCP được nhân danh CTCP để thực hiện

các quyềnvà nghĩa vụ của CTCP. Cònđối với NĐDTPL của cánhân đượcquyền trực tiếp thay mặt ngườiđược đạidiện - để thực hiện quyềnvà nghĩavụ của người được đại diện, hoặc đồng ý để cho người được đại diện thực hiện một số quyềni.

Về thời hạn đại diện: NĐDTPL của CTCP có thời hạn đại diện gắn với nhiệm

kỳ, hoặc theo hợpđồng laođộng, hoặc thời hạnghi trên Giấychứng nhận đăngký DN. Còn đối với NĐDTPL của cánhân, pháp luật khơng có quyđịnh thời hạn đại diện, tuy nhiên sự kiện đại diện sẽ được chấmdứt theo quyđịnh của pháp luật.

Quyđịnh vềcư trú: NĐDTPL của CTCP phải cư trú tại Việt Nam, nếu vắng mặt quá 30 ngày phải ủy quyền lại cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ đại diện

cho CTCP. Trong khi đó, người đạidiện theo pháp luật của cái nhân không bị ràng buộc điều kiện cư trútại ViệtNam.

Về chấm dứt quan hệ đại diện: NĐDTPL của CTCP chấm dứt tư cách đại diện

khi CTCP chấm dứthoạt động, hoặc CTCP thayđổi NĐD khác. Còn đốivới NĐDTPL của cá nhân, quan hệ đại diện chấm dứt khi cá nhân đã có đầy đủ hoặc đã khơi phục nănglực hành vi dân sự, NĐD hoặc người được đạidiện chết.

1.3.4. Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần và người đại diện theopháp luật của các loại hình doanh nghiệp khác pháp luật của các loại hình doanh nghiệp khác

NĐDTPL của CTCP là hay NĐDTPL của các loại hình doanh nghiệp khác đều là cá nhân đại diện NĐDTPL để thay mặt mình thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình hoặc xác lập thực hiện giao dịch với bên thứ ba. Tuy nhiên NĐDTPL của CTCP với NĐDTPL các loại hình DN khác cũng có những điểm khác biệt như sau:

NĐDTPL của DN tư nhân và hộ kinh doanh: Theo quy định tại khoản 3 điều 190 luật doanh nghiệp năm 2020 thì chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

Đối với hộ kinh doanh, theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP, chủ hộ kinh doanh là người đại diện theo pháp luật của hộ kinh doanh.

NĐDTPL Công ty TNHH: Cơng ty TNHH có thể có một hoặc nhiều NĐDTPL, Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nếu cơng ty có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật thì Điều lệ cơng ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật.

Đối với công ty TNHH MTV, cơng ty phải có ít nhất một NĐDTPL là người giữ một trong các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, cụ thể được quy định trong điều lệ công ty. Theo khoản 3 điều 79 Luật doanh nghiệp năm 2020, đối với công ty TNHH MTV do tổ chức làm chủ sở hữu, nếu điều lệ công ty khơng quy định, thì Chủ tịch hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty là NĐDTPL của công ty.

Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, theo quy định tại Khoản 3 Điều 54 Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty TNHH Hai thành viên phải có ít nhất một NĐDTPL là người giữ một trong các chức danh là Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng quy định thì Chủ tịch Hội đồng thành viên là NĐDTPL của công ty.

NĐDTPL Công ty hợp danh: Theo quy định tại khoản 1 Điều 184 Luật doanh nghiệp năm 2020, các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật. Như vậy, đại diện theo pháp luật của công ty hợp danh là tất cả các thành viên hợp danh của công ty. Họ được pháp luật quy định quyền đối nhân trong công ty hợp danh để tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh.11

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đại diện của người đại diện theo phápluật của công ty cổphần

Một phần của tài liệu Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w