Giảipháp xâydựng cơchế để bảovệ quyềnvà lợiích hợp phápcủa bênthứ

Một phần của tài liệu Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Trang 84 - 85)

3.2. Giảipháp hoànthiện quyđịnh của phápluật về NĐDTPL của CTCP

3.2.5. Giảipháp xâydựng cơchế để bảovệ quyềnvà lợiích hợp phápcủa bênthứ

cổ phần

Mọi quy định hạn chế của CTCP về phân công thẩm quyền giữa những NĐDTPL trong cùng một CTCP chỉ có hiệu lực đối với bên thứ ba khi họ biết được về sự hạn chế, đó chính là ý kiến mà tác giả muốn được bổ sung vào các quy định. Nếu áp dụng quy định này ngay lập tức CTCP sẽ chủ động hơn trong việc công bố thông tin về NĐDTPL với bên thứ ba và tạo ra một cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bên thứ 3, từ đó hạn chế được những rủi ro do những giao dịch vô hiệu mang lại và đảm bảo phù hợp với quy định. Nếu bên thứ ba xác lập với người đã khơng cịn làm NĐDTPL cho cơng ty nữa và nếu giao dịch đó có phần bất lợi cho cơng ty, thì CTCP đó có thể sẽ đề nghị tun bố giao dịch đó vơ hiệu nên sẽ dẫn đến rủi ro quá lớn cho bên thứ ba.

Về vấn đề này tác giả mong muốn sẽ có những quy định mang tính bắt buộc như: đối với CTCP có nhiều NĐDTPL, thì NĐDTPL cịn lại sẽ thực hiện việc cơng bố thơng tin và đối với CTCP có một NĐDTPL thì cấp phó phụ trách mảng hành chính sẽ thực hiện việc cơng bố thơng tin. Các CTCP cần phải công bố thông tin cho bên thứ ba biết về việc thay đổi, chấm dứt tư cách NĐD của NĐDTPL liên quan đến giao dịch tại thời điểm xác lập. Nhưng theo quy định để đảm bảo việc công bố thông tin được kịp thời thì phải cơng bố ngay trên Cổng thơng tin điện tử của DN sau khi ban quyết định về việc thay đổi, chấm dứt tư cách của NĐDTPL. Cịn nếu như CTCP khơng cơng bố thơng tin, thì có thể coi bên thứ ba là ngay tình, lỗi sẽ thuộc về CTCP và giao dịch này có hiệu lực đối với các bên theo quy định.

Cịn có các trường hợp như trong cùng một CTCP, khi một NĐDTPL của cơng ty đã ra một quyết định, nhưng sau đó do quyết định đó gây bất lợi cho CTCP nên NĐDTPL khác lại ra một quyết định phủ định lại quyết định này, việc này đã vơ tình làm ảnh hưởng đến việc mất niềm tin của bên thứ ba và trực tiếp làm mất đi uy tín của chính cơng ty mình.

Do đó, để tránh tình trạng này, theo tác giả cần có văn bản hướng dẫn Luật DN năm 2020 theo hướng: “Khi NĐDTPL của CTCP đã ra một quyết định đối với bên

thứ ba mà quyết định này đã được ban hành đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền, nội dung theo quy định của pháp luật và đã được cơng bố chính thức với bên thứ ba, thì có giá trị pháp lý đối với các bên”.

Một phần của tài liệu Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w