Robotic Process Automation (RPA)

Một phần của tài liệu CHUYỂN đổi số CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM hệ THỐNG THÔNG TIN QUẢN lý (Trang 42 - 46)

PHẦN 3 NHỮNG XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CÔNG NGHỆ SỐ

3.4. Robotic Process Automation (RPA)

Robotic Process Automation (RPA) hay Robot tự động hóa quy trình là khái niệm dùng để chỉ Robot phần mềm trong máy tính thay thế lao động trí óc thực hiện các cơng việc bàn giấy (chủ yếu là các công việc có logic cố định). RPA là một phần mềm hay hệ thống mà có thể sử dụng để tự động hóa quy trình làm việc, cơ sở hạ tầng, quy trình hỗ trợ văn phịng địi hỏi nhiều lao động. RPA được phát triển với mục tiêu chính là để thay thế các nhiệm vụ văn thư mà con người thường phải lặp đi lặp lại nhiều lần bằng một lực lượng lao động ảo. Phần mềm RPA không yêu cầu về việc phát triển code cũng như việc truy cập trực tuyến vào mã hoặc cơ sở dữ liệu của ứng dụng mà các bot phần mềm này có thể tương tác với một bộ ứng dụng nội bộ, site, cổng thông tin người dùng,…v.v. Hiểu đơn giản hơn thì RPA mà một phần mềm chạy trên máy tính, máy tính xách tay hay hoặc thiết bị di động của người dùng cuối, đó là một chuỗi các lệnh được Bots theo một số quy tắc nghiệp vụ được xác định.

Theo các chuyên gia thì mỗi hệ thống RPA phải bao gồm được 3 khả năng như sau:

• Giao tiếp với các hệ thống khác theo bất kỳ cách nào để loại bỏ màn hình hoặc tích hợp API.

•Ra quyết định.

• Giao diện lập trình các bot.

Chuyển đổi số cho doanh nghiệp tại Việt Nam

Bên cạnh đó, người ta cũng phân RPA ra các loại bao gồm:

•Tự động hóa có giám sát: Những cơng cụ này sẽ cần sự can thiệp của con người trong khi thực hiện các quy trình tự động hóa.

• Tự động hóa khơng giám sát: Những cơng cụ này thơng minh và có khả năng tự ra quyết định.

• Hybrid RPA: Những cơng cụ này sẽ có khả năng kết hợp của cả công cụ tự động tham dự và

không giám sát.

Giống như AI hay điện tốn đám mây thì RPA đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ và thậm chí được nhiều chuyên gia công nghệ đánh giá là át chủ bài mới giúp cho doanh nghiệp giải quyết được bài toán vận hành cũng như tạo ra bước đột phá trong hoạt động sản xuất. Hiện nay RPA hay Robot tự động hóa quy trình đang được sử dụng chủ yếu trong các ngành như Ngân hàng, Bảo hiểm, Bán lẻ, Y tế và Viễn thơng. RPA được sử dụng để tự động hóa các quy trình mang một hoặc một vài đặc tính như: lặp đi lặp lại, dễ bị lỗi, dựa trên quy tắc, có liên đến dữ liệu số, khắt khe về thời gian và theo mùa vụ. Bên cạnh đó, RPA có có một số chức năng chung gồm: mở các ứng dụng khác nhau như email cũng như di chuyển tệp, tích hợp với các cơng cụ hiện có, thu thập dữ liệu từ các cổng web khác nhau, xử lý dữ liệu bao gồm tính tốn và trích xuất dữ liệu. Chính vì những đặc tính đó mà rất nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng RPA để làm các cơng việc như:

• Tự động hóa q trình bán hàng. • Tự động thanh tốn tiền.

• Bot di chuyển và nhập dữ liệu. • Cập nhật dữ liệu.

• Xác thực dữ liệu.

• Trích xuất dữ liệu từ các tệp PDF, tài liệu được quét và các định dạng khác. • Chuẩn bị và phát hành báo cáo định kỳ.

• Tạo email hàng loạt.

Việc ứng dụng RPA sẽ đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích bởi vì một Robot phần mềm RPA khơng bao giờ ngủ, rất ít khi mắc lỗi và chi phí sẽ thấp hơn nhiều so với nhân viên. Những

Chuyển đổi số cho doanh nghiệp tại Việt Nam

lợi ích cụ thể của RPA được nêu trong bảng dưới đây: tiết kiệm thời gian, chi phí hoạt động, giảm thiểu nhân sự; lưu trữ và xử lý dữ liệu tốt; linh hoạt và có khả năng đổi mới; độ chính xác cao, ít bị lỗi; cho phép nhân viên tập trung vào những công việc gia tăng giá trị.

Một phần của tài liệu CHUYỂN đổi số CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM hệ THỐNG THÔNG TIN QUẢN lý (Trang 42 - 46)

w