2.1 Giới thiệu hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân tại Ngân
2.2.1 Phân tích kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân
2.2.1.1 Tăng trưởng nguồn tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân:
Hiện nay, gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng đang có xu hướng tăng do: mức sống cao, thu nhập người dân ngày càng tăng, dịch vụ đa dạng, công nghệ hiện đại, đảm bảo độ an toàn cao.
Bảng 2.2 – Tăng trưởng nguồn tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 2018 – 2020.
Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Huy động tiền gửi
tiết kiệm khách 2,146,74 3 87.31% 2,513,64 6 86.51% 2,758,62 3 85.46%
hàng cá nhân Huy động tiền gửi
khác 311,914 12.68% 391,968 13.49% 469,301 14.54% Tổng nguồn vốn huy động 2,458,65 5 100% 2,905,61 4 100% 3,227,92 4 100%
(Nguồn – Bảng cân đối chi tiết của Agribank huyện Trảng Bom giai đoạn 2018 – 2020)
Biểu đồ 2.1 - Tăng trưởng nguồn tiền gửi tiết kiệm của Agribank huyện Trảng Bom giai đoạn 2018 – 2020
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 2146743 2513646 2758623 311914 391968 469301
Tăng trưởng huy động vốn
HĐV tiền gửi tiết kiệm HĐV tiền gửi khác
Nguồn vốn huy động của đơn vị trong giai đoạn 2018 – 2020 có sự tăng trưởng khá ổn định, mặc dù trong giai đoạn này thị trường tài chính của Việt Nam có nhiều diễn biến khá phức tạp. Cụ thể, năm 2020, công tác huy động vốn của đơn vị đạt 3,227,924 triệu đồng tăng 322,310 triệu đồng tương đương tăng 11.1% so với năm 2019. Năm 2019, tổng vốn huy động đạt 2,905,614 triệu đồng, tăng 446,958 triệu đồng tương đương tăng 18,18% so với năm 2018.
Về huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018, vốn huy động tiền gửi tiết kiệm đạt 2,146,743 triệu đồng chiếm 87.31% trong tổng nguồn vốn huy động cả năm. Năm 2019, tiền gửi tiết kiệm đạt 2,513,646 triệu đồng tăng 366,903 triệu đồng tương đương 17.09% so với năm 2018, đồng thời chiếm tỷ trọng 86.51% trong tổng nguồn vốn huy động cả năm. Năm 2020, tiền gửi tiết kiệm đạt 2,758,623 triệu đồng tăng 244,977 triệu đồng tương đương 9.7% so với năm 2019, đồng thời chiếm tỷ trọng 85.46% trong tổng nguồn vốn huy động cả năm.
Tỉ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm giảm nhẹ qua các năm, do tình hình tài chính Việt Nam trong những năm qua diễn biến phức tạp, ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khiến nguồn kinh tế của người dân bị đình trệ, tâm lý người dân thêm hoang mang.
Nhìn chung, công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của đơn vị luôn được quan tâm đúng mức, nhằm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của cá nhân, thơng qua đó đơn vị đã đáp ứng một phần nhu cầu tăng trưởng vốn cho sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
2.2.1.2 Khung lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cánhân: nhân:
Để huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thì lãi suất là nhân tố có tính chất quyết định. Chính từ quan điểm này, Agribank đã đưa ra những sản phẩm huy động tiết kiệm hấp dẫn dành cho khách hàng.
Bảng 2.3 – Lãi suất huy động nội tệ Agribank huyện Trảng Bom giai đoạn 2018 – 2020. Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Tháng 12/2018 Tháng 12/2019 Tháng 12/2020 Khơng kì hạn 0.2% 0.2% 0.1% 1 tháng 4.5% 4.3% 3.1% 3 tháng 5.0% 4.8% 3.4%
6 tháng 5.5% 5.3% 4.0% 9 tháng 5.6% 5.4% 4.0% 12 tháng 6.8% 6.8% 5.8% 24 tháng 6.8% 6.8% 5.8%
Duy trì mặt bằng lãi suất thấp đang là xu hướng chung của nhiều ngân hàng. Một phần do các ngân hàng vẫn đang dư thừa nguồn vốn, thanh khoản của hệ thống ngân hàng đang ở trạng thái dồi dào trong bối cảnh tín dụng chưa tăng tương xứng, khiến lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tiếp tục ở mức thấp. Ngân hàng giảm lãi suất tiền gửi nhằm giảm chi phí trả lãi cho khách hàng, tăng lợi nhuận. Cụ thể lãi suất hiện dao động từ 3.1 – 3.4%/năm cho kì hạn 1 – 3 tháng, 4%/năm cho kì hạn từ 6 đến dưới 12 tháng và 5.8%/năm cho kì hạn từ 12 tháng trở lên và 0.1%/năm cho các khoản tiền gửi khơng kì hạn. Mức lãi suất này thấp hơn khá nhiều so với các năm trước đó.
Đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam có thể khiến cầu tín dụng yếu đi, lãi suất vẫn sẽ duy trì ở mức thấp và có thể giảm thêm nếu dịch bệnh phức tạp hơn. Thêm vào đó, với tăng trưởng lạm phát được đánh giá sẽ tiếp tục ở mức thấp trong năm 2021, lãi suất huy động được kỳ vọng sẽ duy trì mặt bằng thấp so với năm 2019 trở về trước bởi việc giảm lãi suất huy động cũng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng giảm áp lực trong khó khăn hiện nay. Lãi suất tiền gửi giảm, khách hàng có thể chuyển sang các kênh đầu tư khác. Tuy nhiên trong bối cảnh khó khăn hiện nay, nhiều người vẫn chọn gửi tiền tiết kiệm do các kênh đầu tư tài chính khác cũng khơng mấy sáng sủa, gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng vẫn là an toàn nhất.
Ngân hàng đã áp dụng nhiều hình thức huy động phong phú, lãi suất linh hoạt nhằm thu hút khách hàng. Trong thời điểm năm 2020, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp khiến nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, lãi suất thay đổi liên tục. Nhưng đơn vị vẫn thu hút được nhiều nguồn tiền gửi tiết kiệm do ngân hàng luôn đưa ra mức lãi suất huy động phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế.
2.2.2.1 Theo kì hạn tiền gửi:
Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn, trong những năm qua, đơn vị đã xây dựng kế hoạch huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân một cách thận trọng nhưng vẫn đảm bảo khả năng linh động và bám sát với yếu tố môi trường kinh doanh cũng như đặc điểm khách hàng ở địa phương.
Bảng 2.4 – Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo kì hạn gửi năm 2018 – 2020.
Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Không kỳ hạn 4,111 0.20% 4,836 0.19% 3,977 0.14% Có kỳ hạn Ngắn hạn 1,460,87 9 68.05% 1,689,99 6 67.23% 1,843,82 5 66.84% Trung hạn 675,983 31.48% 812,677 32.33% 905,180 32.81% Dài hạn 5,768 0.27% 6,136 0.25% 5,641 0.21%
(Nguồn – Bảng cân đối chi tiết của Agribank huyện Trảng Bom năm 2018 – 2020) Biều đồ 2.2 - Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo kì hạn gửi năm 2018
Khơng kỳ hạn; 0.19% Ngắn hạn; 68.05% Dài hạn; 0.27% Trung hạn; 31.49% Năm 2018
Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo kì hạn gửi năm 2019. Không kỳ hạn; 0.19% Ngắn hạn; 67.23% Dài hạn; 0.24% Trung hạn; 32.33% Năm 2019
Không kỳ hạn Ngắn hạn Dài hạn Trung hạn
Biều đồ 2.4 - Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo kì hạn gửi năm 2020.
Khơng kỳ hạn; 0.14% Ngắn hạn; 66.84% Dài hạn; 0.20% Trung hạn; 32.81% Năm 2020
Không kỳ hạn Ngắn hạn Dài hạn Trung hạn
Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn:
Tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn năm 2018 đạt 4,111 triệu đồng. Đến năm 2019 nguồn tiền đạt 4,836 triệu đồng, tăng 725 triệu đồng tương đương 17.64% so với năm 2018. Nhưng đến năm 2020, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn giảm xuống cịn 3,977
triệu đồng, giảm 859 triệu đồng tương đương 17.77% so với năm 2019. Tỷ trọng của nguồn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn trong tổng nguồn tiền huy động cũng giảm nhẹ qua các năm, từ 0.20% năm 2018 đến 0.19% năm 2019 và giảm xuống còn 0.14% năm 2020.
Nguyên nhân của sự sụt giảm năm 2020 là do lãi suất tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn có sự thay đổi, giảm cịn 0.1%/năm khiến người dân chuyển sang đầu tư các khoản mục mang lại lợi nhuận cao hơn. Hơn nữa, đại dịch COVID-19 bùng nổ khiến tình hình kinh tế của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhu cầu sử dụng tiền để mua hàng hóa thiết yếu tăng cao thay vì gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng vẫn cho thấy khách hàng có niềm tin vào hệ thống của Agribank. Mặc dù loại tiền gửi này có lãi suất huy động thấp nhưng người dân vẫn đến với ngân hàng vì họ có sự an tâm về tài sản được gửi vào và có nhiều thuận tiền trong chi tiêu do loại tiền gửi này có thể rút bất cứ lúc nào.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:
Về căn bản, Agribank huy động trong tất cả các kỳ hạn theo yêu cầu của khách hàng, song để đảm bảo sự phù hợp giữa kỳ hạn cho vay, đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro kỳ hạn tiềm ẩn thì đơn vị chú trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm trung hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng.
Tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tiền gửi tiết kiệm, tiếp đến là kỳ hạn trung hạn. Năm 2018, tiền gửi ngắn hạn và trung hạn lần lượt là 1,460,879 triệu đồng chiếm 68.05% và 675,983 triệu đồng chiếm 31.48% trong tổng tiền gửi tiết kiệm. Đến năm 2019, tiền gửi ngắn hạn đạt 1,689,996 triệu đồng chiếm 67.23%, tăng 229,117 triệu đồng tương đương 15.68% so với năm 2018 và tiền gửi trung hạn đạt 812,677 triệu đồng chiếm 32.33% tăng 136,694 triệu đồng tương đương 20.22% so với năm 2018. Năm 2020 con số này tiếp tục tăng trưởng. Cụ thể tiền gửi ngắn hạn năm 2020 đạt 1,843,825 triệu đồng chiếm 66.84%, tăng 153,829 triệu đồng tương đương
9.1% so với năm 2019 và tiền gửi trung hạn đạt 905,180 triệu đồng chiếm 32.81%, tăng 92,503 triệu đồng tương đương 11.38% so với năm 2019.
Hiện nay, đa phần khách hàng gửi tiền tiết kiệm với kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng, một phần vì cho rằng giá tiêu dùng có thể tăng tiếp, một phần để phịng trường hợp lãi suất thay đổi khơng ổn định. Trong khi đó, nguồn vốn huy động khơng kỳ hạn và dài hạn có xu hướng giảm và duy trì ở tỉ lệ thấp. Cụ thể tiền gửi tiết kiệm năm 2018 đạt 5,768 triệu đồng chiếm 0.27% tổng tiền gửi tiết kiệm. Năm 2019 tiền gửi này đạt 6,136 triệu đồng chiếm 0.25% tổng tiền gửi tiết kiệm, tăng 368 triệu đồng tương đương 6.38% so với năm 2018. Đến năm 2020 đạt 5,641 triệu đồng chiếm 0.21%, giảm 495 triệu đồng tương đương 8.07% so với năm 2019. Vốn huy động có xu hướng rút ngắn kì hạn sẽ khiến ngân hàng khó khăn hơn trong cho vay và ngân hàng cũng chỉ có thể lựa chọn kì hạn cho vay ngắn hơn nếu như khơng muốn rủi ro kì hạn xảy ra.
Agribank huyện Trảng Bom nằm trong địa bàn dân cư có mức sống ổn định, kinh tế đang ngày càng phát triển. Bên cạnh đó với chính sách lãi suất thích hợp và linh hoạt, các hình thức huy động phong phú với nhiều kỳ hạn gửi, ngân hàng đã thu hút được một lượng lớn tiền gửi tiết kiệm. Mỗi kỳ hạn tiền gửi có ưu thế riêng, phù hợp, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, đảm bảo lợi ích kinh tế cũng như thuận tiện cho khách hàng khi gửi tiền, rút tiền.
2.2.2.2 Theo loại tiền gửi:
Vốn huy động tại Agribank huyện Trảng Bom bao gồm các loại tiền sau: nội tệ (VND) và ngoại tệ (USD, EUR). Tuy nhiên khi tính tốn, các ngoại tệ đều được quy đổi sang VND theo tỷ giá thích hợp.
Bảng 2.5 – Cơ cấu huy động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi năm 2018 – 2020
Đơn vị tính: triệu đồng, % Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Nội tệ 2,044,65 95.24% 2,371,57 94.35% 2,585,63 93.73%
nhuận cũng tăng qua các năm, cho thấy sự kinh doanh có hiệu quả của đơn vị. Mặc dù khơng lớn nhưng sự đóng góp của đơn vị đã góp phần vào sự tăng trưởng lớn mạnh của Agribank tồn quốc trong năm.
CHƯƠNG 2: MƠ TẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK HUYỆN TRẢNG BOM CHI NHÁNH BẮC ĐỒNG NAI.
2.1 Giới thiệu hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank huyện Trảng Bom chi nhánh Bắc Đồng Nai.
2.1.1 Các sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân.
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền thu nhập tạm thời nhàn rỗi của cá nhân sử dụng cho mục đích tiêu dùng, nên họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích lũy tiền an toàn và được hưởng một khoản lãi trên khoản tiền đó.
Ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm là hoạt động huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư để đầu tư vào các khu vực kinh tế khác. Đây chính là hoạt động chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn trong huy động vốn của Agribank, vì tiêu chí hoạt động của ngân hàng là phục vụ khu vực nông nghiệp.
2.1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Đặc điểm của sản phẩm:
- Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng với mục tiêu an tồn và sinh lợi, nhưng khơng thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền gửi trong tương lai.
- Đồng tiền: VND, USD, EUR.
- Số tiền gửi tối thiểu ban đầu: 100.000 VND, 10 USD, 10 EUR.
- Gửi và rút:
Gửi: Khách hàng gửi tiền nhiều lần vào tài khoản, gửi tại quầy giao dịch.
Rút: Không hạn chế số lần giao dịch trong phạm vi số dư của tài khoản.
Lợi ích của sản phẩm:
Mức phí và lãi của sản phẩm:
- Phí gửi, rút tiền: Miễn phí đối với trường hợp khách hàng gửi, rút trực tiếp tại đơn vị giao dịch tiết kiệm của Agribank nơi khách hàng mở tài khoản. Trường hợp khách hàng gửi, rút tiền tại chi nhánh khác trong hệ thống Agribank áp dụng thu phí theo quy định hiện hành.
- Phí đóng sớm: Khách hàng chịu phí đóng sớm mở tài khoản gửi tiền đến ngày khách hàng tất tốn tài khoản nhỏ hơn 03 ngày.
- Phí dịch vụ: SMS Banking, Internet Banking và các dịch vụ khác theo quy định hiện hành của Agribank.
- Phương thức trả lãi: Lãi được tính và nhập gốc vào ngày cuối tháng. Lãi suất thả nổi theo lãi suất loại tiền gửi không kỳ hạn do Giám đốc chi nhánh quyết định.
2.1.1.2 Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn:
Đặc điểm của sản phẩm:
- Sản phẩm được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai.
- Đối tượng chủ yếu là cá nhân muốn có thu nhập ổn định và thường xuyên, đáp ứng cho việc chi tiêu hàng tháng và hàng q. Đa số khách hàng thích lựa chọn hình thức gửi tiền tiết kiệm này là cơng nhân, nhân viên hưu trí.
- Kỳ hạn: Theo tháng, kỳ hạn cụ thể do Giám đốc chi nhánh quyết định.
- Đồng tiền: VND, USD, EUR.
- Số tiền gửi tối thiểu: 1.000.000 VND, 50 USD, 50 EUR (đối với hình thức lĩnh lãi sau tồn bộ) hoặc 10.000.000 VND, 500 USD, 500 EUR (đối với hình thức lĩnh lãi trước tồn bộ, lĩnh lãi trước định kỳ, lĩnh lãi sau định kỳ).
- Gửi và rút:
Gửi: Khách hàng gửi tiền một lần bằng tiền mặt/ chuyển khoản tại quầy.
Rút: Khách hàng rút tiền một lần bằng tiền mặt/ chuyển khoản tại quầy hoặc tại đơn vị giao dịch tiết kiệm của Agribank.
Lợi ích của sản phẩm
- Khách hàng có thể chuyển tiền từ tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi