2 Nguyên nhân sự suy giảm các loài

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 26 - 36)

D. Điều tiết môi trường

3. 2 Nguyên nhân sự suy giảm các loài

+ Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh.

+ Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hố chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.

i công nghiệp, chất thải từ khai khống, phân bón trong nơng nghiệp, thậm chí chất thải đơ thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ơ nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sơng ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.

+ Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai khơng kiểm sốt được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mịn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa.

Là sự mất mát của các loài động vật trong một cộng đồng sinh thái. Trong vòng 40 năm, số động vật hoang dã giảm đến 58% do các hoạt động của con người, dự báo mức giảm này sẽ tăng lên 67% vào năm 2020. Tỉ lệ suy giảm các

loài trên toàn hành tinh đang ở mức vượt ngưỡng an toàn. Động vật ở đồng cỏ, thảo nguyên và cây bụi là những khu vực bị ảnh hưởng tồi tệ nhất, tiếp theo là ở rừng rậm. Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng

trưởng dân và nhu cầu ngày càng tăng số của con người và Sự thay đổi khí hậu,

những trận động đất hay các thảm hoạ thiên nhiên khác đều có thể gây suy thoái đa dạng sinh học. Tuy nhiên, thiên nhiên có thể tạo ra sự cân bằng trở lại. Sự gia

tăng dân , ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu tồn cầu cũng là số những

nguyên nhân gián tiếp tác động đến sự suy giảm của các lồi, đặc biệt là các lồi

động vật q hiếm.

+Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm của các lồi ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhóm nguyên nhân cơ bản sau:

Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các

yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hố chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.

Ơ nhiễm mơi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khống, phân bón trong nơng nghiệp, thậm chí chất thải đơ thị. Trong đó

đáng lưu ý là tình trạng ơ nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sơng ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn.

Sự nhập các lồi ngoại lai khơng kiểm sốt được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mịn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các lồi bản địa.

*Ngun nhân trực tiếp

+Khai thác, sử dụng khơng bền vững tài nguyên sinh vật:

- Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ 1986-1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ mỗi năm. Thêm vào đó, khoảng 1-2 triệu m3 gỗ được khai thác ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra diện tích thì mỗi năm bị mất đi khoảng 80.000 ha rừng. Ngoài ra,, nạn chặt gỗ trái phép thường xảy ra ở khắp nơi, kể cả ở các trong các khu rừng bảo vệ. Hậu quả là rừng có chất lượng bị cạn kiệt nhanh chóng.

- Khai thác củi: Theo thống kê, trong phạm vi toàn quốc, hàng năm một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng phục vụ cho nhu cầu sử dụng trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm (Phạm Bình Quyền và nnk, 1999).

Như vậy, có thể thấy sự khai thác gỗ, củi mà khơng có kế hoạch trồng mới bù đắp cả về số lượng diện tích cũng như chất lượng rừng với tính chất rừng nhiệt đới nhiều tầng thì diện tích rừng bị suy giảm khơng chỉ về diện tích mà cịn bị suy

thối về chất lượng. Đây là nguyên nhân cơ bản tác động tới ĐDSH, đặc biệt với quần xã động vật có xương sống hoang dã ở các sinh cảnh rừng

- Khai thác động vật hoang dại: Động vật bị khai thác quá mức, như săn bắn thú phục vụ cho con người. Không chỉ tàn phá về môi trường sống mà nạn săn bắt trộm cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng động vật hoang dã. Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái như khi có một lồi bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những lồi dùng lồi đó làm thức ăn. Sự xâm hại của các lồi ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động vật bản địa.

- Nếu những hành vi xâm phạm nghiêm trọng vào giới tự nhiên khơng được kiềm hãm hoặc chấm dứt thì khơng chỉ mất đi những lồi sinh vật hoang dã mà chính con người cũng sẽ đối mặt tới nguy cơ diệt vong vì đa dạng sinh học trên thế giới khơng cịn trong vịng "giới hạn an tồn" nên có khả năng đe dọa đến sự tồn tại của con người. Các loài động thực vật đang giảm nhanh đến nỗi mất đa dạng sinh học trên thế giới khơng cịn trong vịng "giới hạn an tồn". Giới hạn an tồn được cho là sự giảm 10% độ phong phú các loài so với số lượng ban đầu trước khi con người chiếm cứ mặt đất. Tuy nhiên một số tin rằng tỉ lệ giảm 70% vẫn nằm ở vùng an toàn, dù như vậy, sự phong phú của lồi giảm xuống đến 88% một khi có lồi mới trong hệ. đồng thời với nạn phá rừng, nạn săn bắn cũng gây nên tình trạng suy giảm ĐDSH. Theo điều tra, năm 1995 tồn quốc có tới 39.671 khẩu súng các loại hiện đang sử dụng để săn bắn chim thú, bình qn mỗi thơn bản có 12 khẩu (Đỗ Tước, 1997). Với số lượng người đi săn với những thứ vũ khí kể trên chưa kể đến các loại bẫy thường dùng như: bẫy treo, bẫy kẹp, bẫy thòng lọng, bẫy sập, bẫy lồng, lưới...nên số lượng cá thể động vật rừng bị săn bắt khá cao. Chỉ kể 18 lồi động vật thuộc diện q hiếm đã ghi trong sách đỏ Việt Nam, từ năm 1991-1995, đã có tới 8.964 cá thể bị săn bắt, bình qn hàng năm có tới 1.743 cá thể động vật quí hiếm bị săn bắt.

Sự suy giảm động vật (Defaunation) là sự mất mát của các loài động vật trong một cộng đồng sinh thái. Trong vòng 40 năm, số động vật hoang dã giảm đến 58% do các hoạt động của con người, dự báo mức giảm này sẽ tăng lên 67% vào năm 2020. Tỉ lệ suy giảm các loài trên toàn hành tinh đang ở mức vượt ngưỡng an toàn. Động vật ở đồng cỏ, thảo nguyên và cây bụi là những khu vực bị ảnh hưởng tồi tệ nhất, tiếp theo là ở rừng rậm. Nguyên nhân từ các hoạt động của con người, bao gồm hoạt động khai hoang để lấy đất trồng trọt làm cho các loài động vật mất đi

ngơi nhà của mình, hoạt động săn bắt giết mổ các động vật hoan giả, làm cho động vật mất đi một số lượng lớn.

- Loài lợn rừng Brazil (lợn peccary môi trắng) vốn phân bố rộng khắp vùng rừng rậm Nam Mỹ nhưng đến nay chúng đã bị suy giảm nghiêm trọng và được xếp vào danh sách các lồi nguy cấp

Nhiều người cho rằng chỉ có đảo ngược sự mất đa dạng sinh học thì mới có lợi cho hệ sinh tái và đảm bảo cho cuộc sống con người. Có sự xem xét việc xác định lại thời đại địa chất hiện tại, coi nó là Kỷ nguyên Anthropocene (kỷ nguyên của con người/kỷ nhân sinh) vì con người đã gây ra tác động cực lớn lên Trái Đất, bao gồm cả những điều khiến lo sợ

về sự tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu trong lịch sử hành tinh. Điều này có thể đe dọa

đến khả năng hỗ trợ con người của hành tinh.Nguyên nhân chính của hiện tượng suy giảm động vật là do sự tăng trưởng dân số và nhu cầu ngày càng tăng của con người. Sự gia tăng dân số, ơ nhiễm mơi trường và biến đổi khí hậu tồn cầu cũng là những ngun nhân gián tiếp khiến cho động vật hoang dã bị suy giảm. Sự suy giảm số lượng cá thể ở các loài động vật hoang dã có tác động khơng nhỏ của việc xâm lấn môi trường sống, tận thu đất nông nghiệp, nạn đánh bắt cá, hoạt động khai thác mỏ và nhiều tác động khác của con người.

- Mặt khác, quần thể động vật cũng chịu ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, ơ nhiễm và khai thác tài nguyên quá mức. Do hoạt động khai thác quá mức của con người và do biến đổi

khí hậu. Hoạt động của con người đã phá hoại nghiêm trọng các đại dương. Con người đánh bắt cá mà không kịp cho chúng sinh sản cũng như phá hủy nơi sinh sản của chúng. Nhiều động vật đã bị suy giảm, mất mát về số lượng do nơi sinh sống bị phá hủy mà nguyên nhân chủ yếu do các hoạt dộng của con người như: phá rừng, xây dựng các cơng trình thủy điện, đốt rừng lấy đất canh tác

- Động vật bị khai thác quá mức, như săn bắn thú phục vụ cho con người. Không chỉ tàn phá về môi trường sống mà nạn săn bắt trộm cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy giảm nghiêm trọng về số lượng động vật hoang dã. Sự thay đổi trong thành phần hệ sinh thái như khi có một lồi bị suy giảm hoặc tuyệt chủng sẽ dẫn đến sự suy giảm của những lồi dùng lồi đó làm thức ăn. Sự xâm hại của các loài ngoại lai có thể phá vỡ cân bằng sinh thái và làm suy giảm quần thể động vật bản địa.

- Nếu những hành vi xâm phạm nghiêm trọng vào giới tự nhiên khơng được kiềm hãm hoặc chấm dứt thì khơng chỉ mất đi những lồi sinh vật hoang dã mà chính con người cũng sẽ đối mặt tới nguy cơ diệt vong vì đa dạng sinh học trên thế giới khơng cịn trong vịng “giới hạn an tồn” nên có khả năng đe dọa đến sự tồn tại của con người. Các loài động thực vật đang giảm nhanh đến nỗi mất đa dạng sinh học trên thế giới khơng cịn trong vịng “giới hạn an tồn”. Giới hạn an tồn được cho là sự giảm 10% độ phong phú các loài so với số lượng ban đầu trước khi con người chiếm cứ mặt đất. Tuy nhiên một số tin rằng tỉ lệ giảm 70% vẫn nằm ở vùng an toàn, dù như vậy, sự phong phú của lồi giảm xuống đến 88% một khi có lồi mới trong hệ.

Lồi chim ơ tác lớn có nguy cơ biến mất. Loài cá nước ngọt Melanochromis johanni đang dần biến mất

Sự suy giảm của các loài động vật trong 50 năm qua là đáng kể, trong đó con người là ngun nhân chính khiến số lượng các lồi linh trưởng và các loài thuộc họ Mèo suy

giảm nghiêm trọng trong 50 năm qua. Động vật đã giảm hơn 1 nửa từ năm 1970, tới năm 2020, lượng động vật hoang dã chỉ cịn có hơn 1/3 so với hồi năm 1970 với tốc độ suy giảm đang nằm ở mức 2% mỗi năm và khơng có dấu hiệu chậm đi. Trong khi số lượng trung bình động vật hoang dã đang ngày càng suy giảm nhưng vẫn có những lồi thuộc một số điều kiện sống có sự tăng trưởng về quần thể. Một số lồi có vú sống trên đồng cỏ ở Châu Phi đã có sự tăng trưởng nhẹ từ năm 2004 nhờ vào nỗ lực bảo tồn. Dù vậy, số lượng chim tại đây vẫn tiếp tục giảm.Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF) đã tiến hành tái thống kê dựa trên 14.152 quần thể của 3706 lồi động vật có vú, chim, cá, động vật lưỡng cư và bò sát trên khắp thế giới. Kết quả cho thấy tính tới 2012, lượng động vật hoang dã đã giảm 58% so với hồi năm 1970 với mức giảm bình qn là 2%. Khơng hề có dấu hiệu chậm lại của sự suy giảm và do đó, tới năm 2020, các quần thể động vật có xương sống có thể sẽ giảm 67%.

Chịu ảnh hưởng nặng nhất là các động vật có xương sống, số lượng của chúng có thể sẽ giảm đến 2/3 vào năm 2020, đặc biệt là những loài sống trong ao hồ, sơng ngịi và vùng đất ngập nước. So với năm 1970, số lượng các lồi động vật có vú, chim, cá và bị sát biển đã bị giảm 49%, trong số các loài bị suy giảm dân số, cá ngừ và cá thu là hai loài cá được con người ăn nhiều đã giảm đến 74%. Hải sâm cũng suy giảm đáng kể về số lượng trong vài năm qua, đặc biệt tại Galapagos (giảm đến 98%) và Biển Đỏ (giảm 94%). Nhiều loài như voi châu Phi tại Tanzania đã bị suy giảm cực kỳ nghiêm trọng về số lượng do nạn săn bắt, loài voi châu Phi tại Tanzania đã bị suy giảm cực kỳ nghiêm trọng về số lượng do nạn săn bắt. Tương tự, lồi sói bờm ở Brazil cũng đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng do khai thác đất canh tác hay loài lươn châu Âu cũng sắp biến mất do bệnh dịch, nạn đánh bắt q mức và sự thay đổi mơi trường sống.

Lồi voi châu phi đang trên bờ vực biến mất

- Về tổng thể, số lượng những loài sống trên cạn vốn phân bổ từ đồng cỏ cho tới rừng rậm đã bị suy giảm 2/5 tính từ năm 1970. Tệ hơn, những lồi động vật nước ngọt bị giảm tới 4/5 chỉ trong giai đoạn 1970-2012. Quần thể sinh vật ở những vùng ngập nước có sự tăng nhẹ từ năm 2005 và sinh vật biển có sự ổn định về số lượng từ năm 1988. Tuy rằng rằng vẫn còn thực trạng đánh bắt khai thác quá mức đe dọa tới số lượng sinh vật biển. Sự thu hẹp môi trường sống của các sinh vật biển, nơi cung cấp thức ăn cho các loài.

- Cơn trùng là lớp động vật có số lượng đơng nhất, có mặt hầu khắp trái đất ước tính có thể có đến 30 triệu lồi cơn trùng nhưng chính sự đơng đảo này lại là một trong những nguy nhân gây suy giảm số lượng cơn trùng đáng báo động, nếu có khoảng 50.000 lồi cây nhiệt đới, và mỗi cây có 163 lồi cơn trùng đặc thù sinh sống, nhân lên có thể đến 8 triệu loài, hầu hết thuộc họ cánh cứng sống trong những vòm cây.

- Sự biến mất của chúng là nguyên nhân gây suy giảm số lượng ở nhiều lồi khác, như chim chóc (số lượng chim trên các cánh đồng nước Anh đã giảm đi phân nửa từ năm 1970), gà so xám (sống nhờ ăn côn trùng) hay cây bắt ruồi (giảm đến 95%), có lồi như chim bách thanh lưng đỏ đã tuyệt chủng ở Anh vào những năm 1990 do thiếu thức ăn là những con bọ cánh cứng lớn.

Gà so xám suy giảm mạnh do sự suy giảm của côn trùng

- Tại Đức, số lượng côn trùng bay được ở đây đã giảm ¾ kể từ năm 1989. Ngày nay, không cần đến con số thống kê chúng ta vẫn có thể nhận thấy sự suy giảm của côn trùng,

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 26 - 36)