Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 43)

D. Điều tiết môi trường

1. Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

Điều quan trọng đầu tiên khi nói về bảo vệ những lồi khác đó chính là ý thức của mỗi người. Mỗi một người phải có ý thức thực hiện.Nhưng bên cạnh đó vẫn có những người chưa thật sự hiểu về tầm quan trọng của việc bảo vệ các loài động vật quý hiếm, thế nên chúng ta những người hiểu được tầm quan trọng đó phải đi tuyên truyền cho những người chưa hiểu về nó để hình thành trong họ ý thức bảo vệ những lồi động vật q hiểm. Từ đó, chúng ta mới có thể thực hiện tốt những biện pháp khác được đề ra. Có thể nói ý thức là yếu tố quan trọng nhất trong cơng cuộc bảo vệ những lồi động vật quý hiếm. Báo cáo được sự giúp sức của 59 nhà khoa học từ khắp nơi trên thế giới và mới được WWF công bố vài ngày gần đây. Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu trên 16.704 quần thể động vật có vú, chim, cá, bị sát và lưỡng cư, đại diện cho hơn 4.000 loài, để theo dõi sự suy giảm của các loài. Kết quả cho thấy từ năm 1970 đến năm 2014, các quần thể động vật hoang dã giảm trung bình 60% trong khi bốn năm trước con số này là 52%. “Điều này chứng tỏ đà tan rã các quần thể động vật hoang dã không hề suy giảm” – Giám đốc điều hành về khoa học và bảo tồn của WWF, Mike Barrett, nhấn mạnh

a. Xây dựng các khu bảo tồn :

Hiện này các quần thể động vật hoang dã đang dần bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng.Vì vậy nếu chúng ta cứ tiếp tục săn bắt các lồi động vật trái phép thì đến 1 lúc nào đó chúng sẽ hồn tồn biến mất, gây mất cân bằng sinh thái.Một trong những phương thức hữu hiệu để bảo vệ các loài động vật quý hiếm là ngăn cách chúng khỏi những nguy hiểm tiềm tàng. Bằng cách xây những khu bảo tồn trong thiên nhiên để dễ quản lí và khiến chúng khơng phải đối mặt với những thợ săn trộm trái phép, cũng như là những mối đe dọa từ những loài khác khiến cho sự cân bằng sinh học bị lệch đi và khơng cịn như ban đầu. Dẫn đến những hệ lụy khó lường và nghiêm trọng nhất là tuyệt chủng. Có những lồi động vật gần như bị tuyệt chủng và chỉ có ở Việt Nam và khơng có ở bất kì nước nào khác như là gà lôi lam đuôi trắng, Voọc mũi hếch, Voọc ngũ sắc,…

Gà lôi lam đuôi trắng

Voọc ngũ sắc

- Những lồi động vật này chỉ cịn tồn tại trong các khu bảo tốn và khơng thể tìm ở những nơi khác. Điều này cho thấy sự cần thiết của các khu bảo tồn bởi các lồi động vật q hiếm khơng chỉ bị cạnh tranh và bị tiêu diệt bởi những thiên địch của chúng hay những loài động vật to lớn mà còn đến từ việc săn bắt quá đà của con người. Việc các khu bảo tồn được xây dung lên sẽ giúp cho những lồi động vật có thể tiếp tục được duy trì sự sống và đảm bảo về số lượng. Dễ thấy nhất cho điều đó chính là sự biến mất hồn tồn của loài tê giác ở Việt Nam. Tất cả là do nạn săn bắt quá mức của những người chưa ý thức được những hệ lụy mà nó mang lại. Hay như việc những con gấu trúc hầu hết đều thuộc về Trung Quốc và khơng cịn trên một quốc gia nào khác. Những con gấu trúc ở những khu sở thú ở quốc gia khác hầu hết đều thuộc vê Trung Quốc và cá quốc gia đó phải chi trả tiền để thuê chúng từ Trung Quốc. Mặc dù gần đây đã có tin rằng gấu trúc đã khơng cịn được liệt kê vào sách đỏ nữa nhưng khơng có nghĩa trong tương lai chúng cũng vậy, vì đã có lần đầu hẳn sẽ có lần hai nếu như con người chúng ta quá thờ ơ trong việc bảo vệ những loài động vật quý hiểm và xem việc đó như là một việc khơng cần thiết. Nếu chung ta vẫn giữ quan niệm đó thì trong tương lai khơng xa những thế hệ sau của chúng ta chỉ có thể ngắm nhìn vẻ đẹp của những lồi động vật đó qua những đoạn video trên những trang mạng và khơng thể thấy nó ngồi đời.

2. Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

Tăng cường đấu tranh với tội phạm trên Internet về bn bán động vật hoang dã, bằng các biện pháp: Đóng cửa những trang thơng tin điện tử nếu chứa các thông tin rao bán, quảng cáo, hoặc mua bán động vật hoang dã; tăng cường theo dõi và chặn những trang cá nhân trên mạng xã hội được các đối tượng dùng để rao bán động vật hoang dã.

Hằng ngàn năm về trước, con người săn cái loài động vật khác để sinh tồn, để chóng chọi lại những thứ to lớn hơn ta. Nhưng con người khơng phải là lồi tiến hóa bậc nhất trên trái đất. có thể chúng ta đứng trên đầu của chuỗi thức ăn, nhưng chúng ta không thể bay như chim, chúng ta khơng thể nhìn xa như diều hâu, chúng ta không thể chạy nhanh như báo, chúng ta không thể thở dưới nước như cá. Nhưng chúng ta có não bộ tiến hóa hơn chúng và tạo ra những

thiết bị hộ trợ con người để có thể vượt qua chúng. Việc đó giúp chúng ra đứng đầu của chuỗi thức ăn, nên việc săn bắt nhằm sinh tồn không cịn là những gì chúng ta cần quan tâm. Thay vào đó con người săn bắt để thỏa mãn thú vui. Từ lâu săn bắt những loài thú quý hiếm đã trở thành những thú vui của những người thợ săn, với họ việc săn bắt được những loài động vật to lớn hay những lồi động vật hiếm sẽ là những chiến cơng thật hiển hách để học khoe với bạn bè. Hay những người ta giàu họ nghe được những lồi động vật có thể chữa được bệnh như sừng tê giác có thể chữa ung thư nhưng họ không biết rằng sừng tê giác cũng như tóc và răng của con người nó khơng hề có khả năng diệu kì đó.Đúng vậy, họ đưa lồi tê giác đến tuyệt chủng chỉ vì vài cọng tóc.

Những lời truyền miệng với những kiến thức vơ lí đã vơ tình đưa những lồi động vật vào sách đó và đưa đến bờ tuyệt chủng. Những gã thợ săn họ có thể chỉ lấy phần sừng của tê giác và không cần phải giết chúng nhưng nếu đưa những lồi động vật đó trở nên q hiểm thì giá tiền để có được chúng sẽ càng tăng lên. Chỉ vì những đồng tiền mà những gã thợ săn đã tán tận lương tâm để săn bắt những lồi động vật đó dù biết đó là phạm pháp và những người giàu có nhưng thiếu hiểu biết chỉ vì những tin đồn khơng xác thực mà chúng không cần quan tâm đến thế giới thiên nhiên.

Rừng, đặc biệt là rừng tự nhiên chính là nơi cư trú, sinh sống của mn lồi thực, động vật, đảm bảo sự đa dạng, cân bằng của hệ sinh thái. Rừng là “lá phổi xanh” cung cấp khí oxy, loại bỏ khí các-bơ-níc cùng với các loại bụi mịn,

các chất bẩn phân tán trong khơng khí gây hại cho con người. Vì vậy việc phá

hoại nghiêm trọng mơi trường sống của nhiều lồi động vật hoang dã, làm cho một số loài trở nên hung dữ, gây ra những thảm hoạ đối với con người và thậm chí cịn tự tay phá hủy lá phổi của thế giới. Trong 8 tháng đầu năm 2019, rừng amazon đã cháy lớn làm cho hàng ngàn hét – ta rừng bị thiệt hại, hàng loạt các lồi động vật mất nơi cư trú thậm chí là chết trong vụ cháy khiến cho số lượng loại bị sụt giảm một cách nghiêm trọng. Nguyên nhân là do sự Các đám cháy ở

Amazon chủ yếu bắt nguồn từ việc đốt phát quang đất rừng. Sau khi khai thác gỗ, các nhà đầu tư sẽ đốt bỏ các cây cỏ còn lại với hi vọng có thể bán cho nơng dân và những người chăn ni.Khu vực có rừng Amazon cũng đã bước vào mùa khơ được nhiều tháng. Đây cũng là thời điểm các đám cháy rất dễ bùng phát vượt tầm kiểm soát. Bên cạnh việc bảo vệ các lồi q hiếm chúng ta cịn phải bảo vệ mơi t rường sống của chúng để chúng có thể phát triển một cách tự nhiên.

CÁC DỰ ÁN

1. Dự án Phịng, chống bn bán trái pháp luật các lồi động, thực vật hoang dã:

mục tiêu giảm nhu cầu của người tiêu dùng và tình trạng tiêu thụ động vật hoang dã săn bắt trái phép và các sản phẩm từ động vật hoang dã, tăng cường thực thi pháp luật về các lồi hoang dã và cơng tác truy tố. Thời gian thực hiện: 2016-2021. Ngân sách: 9,9 triệu đô la.

2. Dự án Quản lý Rừng bền vững:

mục tiêu (a) giảm phát thải khí các-bon từ hoạt động bảo tồn rừng, (b) tăng cường thu giữ và lưu trữ các-bon thông qua quản lý rừng sản xuất hiệu quả hơn, và (c) cải thiện chất lượng, tính đa dạng và năng suất của rừng sản xuất là rừng tự nhiên. Thời gian thực hiện: 2020 - 2025. Ngân sách: 36,3 triệu đô la.

3. Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học:

duy trì và gia tăng chất lượng rừng, bảo vệ và ổn định các quần thể hoang dã sống trong các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên thuộc địa bàn các tỉnh có giá trị bảo tồn cao. Thời gian thực hiện: 2020 - 2025. Ngân sách: 38 triệu đô la.

4. Dự án Bảo tồn các loài hoang dã:

đang bị đe dọa tuyệt chủng: tăng cường sự lãnh đạo của chính phủ Việt Nam trong cơng tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã thông qua củng cố cam kết của các lãnh đạo cấp trung ương và địa phương, cải thiện hiệu quả thực thi pháp luật và giảm nhu cầu tiêu thụ đối với các sản phẩm từ động vật hoang dã săn bắt trái phép. Thời gian thực

hiện: 2021-2026. Ngân sách: 15 triệu đô la.

5. Kiểm sốt việc bn bán, tiêu thụ các lồi động vật hoang dã nguy cấp và phóng sinh các lồi ngoại lai xâm hại. phóng sinh các lồi ngoại lai xâm hại.

Trong thời gian qua, Bộ TN&MT đã kịp thời hướng dẫn, chỉ đạo việc tăng cường kiểm sốt tình hình nhập khẩu, bn bán tơm hùm nước ngọt; xây dựng và trình Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về lồi ngoại lai xâm hại. Cơng tác quản lý các loài hoang dã nguy cấp luôn được tăng cường thực hiện, đặc biệt chú trọng triển khai các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về nội dung này. Năm 2020, Bộ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về một số giải pháp cấp bách để quản lý động vật hoang dã trong tình hình mới. Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ được cập nhật, bổ sung. Ngày 14/2/2020, trong bối cảnh dịch COVID19, Bộ TN&MT đã ban hành Công văn số 679/BTNMT-TCMT gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính

phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý động vật hoang dã và kiểm sốt việc ni nhốt, bn bán, tiêu thụ trái phép.

- Bên cạnh đó, Bộ TN&MT tiếp tục tổ chức triển khai Chương trình bảo tồn các lồi nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (voi, hổ, linh trưởng, rùa) và xây dựng các chương trình bảo tồn cho các lồi thuộc danh mục loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. Tại các Bộ, ngành, địa phương đã có các hành động quyết liệt, tích cực hơn trong việc kiểm sốt việc săn bắt, bn bán, tiêu thụ, ni nhốt trái phép các lồi nguy cấp; nhiều hoạt động đã được triển khai nhằm bảo tồn các quần thể loài hoang dã trong tự nhiên. Ngoải ra, Bộ còn hướng dẫn các tỉnh thành lập cơ sở bảo tồn ĐDSH.

6. ĐDSH tiếp tục bị suy giảm, cân bằng sinh thái có nguy cơ bị ảnh hưởng:

Quy mơ, chất lượng và tính đa dạng của hệ sinh thái tự nhiên tiếp tục suy giảm; việc thành lập mới các khu BTTN và mở rộng diện tích BTTN cịn chậm; các lồi động thực vật hoang dã tiếp tục suy giảm; vẫn còn các nguy cơ từ sinh vật ngoại lai xâm hại và rủi ro từ sinh vật biến đổi gen. Tình trạng cháy rừng, chặt phá rừng tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến diện tích rừng và độ che phủ của thảm thực vật.

7. Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện tích tích do chuyển đổi mục đích sử dụng đất:

Rừng nguyên sinh chỉ cịn rất ít, bị chia cắt và cơ lập thành những khu nhỏ, phân bố rải rác ở một số khu vực như Tây Nguyên, Tây Bắc nên khó có cơ hội phục hồi hồn tồn.

Chặt phá rừng tự nhiên, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước làm nơi cư trú của động vật hoang dã bị thu hẹp hoặc mất đi, nhất là đối với các lồi có kích thước lớn như hổ, voi hoặc lồi di chuyển nhiều như chim, các loài cá di cư. Trong giai đoạn 2017-2019 đã có 3.499 dự án với 170.504 ha rừng được chuyển sang mục đích khác.

8. Tình hình vi phạm pháp luật về ĐDSH, bảo vệ rừng vẫn tiếp tục ở mức cao:

Từ đầu năm 2017 đến 3/2019, cơ quan hải quan đã chủ trì, phối hợp phát hiện, bắt giữ 87 vụ vi phạm về khai thác, bn bán các lồi hoang dã nguy cấp, trong đó phát hiện bắt giữ nhiều vụ vi phạm quy mô lớn như vụ bắt giữ hơn 1,8 tấn ngà voi và hơn 6,3 tấn vẩy tê tê ở cảng Tiên Sa, Đà Nẵng; 2,8 tấn vẩy tê tê và 600 kg ngà voi ngày 31 tháng 01 năm 2019; tỉnh Quảng Ninh: xử lý 40 vụ án hình sự trong tổng số 93 vụ bị phát hiện, bắt giữ; tỉnh Quảng Trị, từ 2015 đến nay, xử lý 02 vụ/44 vụ án vi phạm. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016-2020 xảy ra 73.834 vụ, bình qn 14.667 vụ/năm. Diện tích rừng bị thiệt hại là 11.661ha; Năm 2019, diện tích rừng bị thiệt hại do phá rừng trái phép là 578 ha, giảm 10 ha (2%) so với năm 2018; đã xảy ra 292 vụ cháy rừng (tăng 117 vụ, tương ứng 67% so với năm 2018), diện tích rừng bị thiệt hại là 1.997 ha rừng các loại, tăng 1.649 ha so với cùng kỳ năm 2018.

9. Các hệ sinh thái sông, hồ, đầm phá cũng đang bị khai thác quá mức, chịu áp lực nặng nề từ các dự án phát triển hạ tầng:

lớn như ngăn đập phục vụ nhu cầu thủy lợi và thủy điện, dẫn đến mất môi trường sống

của nhiều loài thủy sinh và làm suy giảm chức năng sinh thái. Các dịng sơng, vùng đầm phá bị thay đổi dẫn đến mất chức năng điều tiết nước đã gây xói lở, nhiễm mặn, cạn kiệt dòng chảy... làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân và nhiều loài sinh vật. Các hệ sinh thái biển như rừng ngập mặn, rạn san hơ, cỏ biển và ĐDSH đang bị suy thối, thu hẹp diện tích. Với tình trạng săn bắt, bn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã tiếp tục diễn biến như hiện nay, số lượng loài nguy cấp, quý, hiếm bị đe dọa tăng lên.

10.Bảo tồn động vật hoang dã :

là việc thực hành bảo vệ các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng. Mục tiêu của việc này là để đảm bảo rằng giới tự nhiên sẽ được bảo vệ để che chở cho các thế hệ tương lai và giúp loài người nhận ra tầm quan trọng của động vật hoang dã và môi trường hoang dã đối với con người và các loài khác nhau trên hành tinh này. Nhiều quốc gia có các cơ quan chính phủ và các tổ chức, thiết chế dành riêng cho bảo tồn động vật hoang dã, để hỗ trợ thực hiện chính sách được thiết kế để bảo vệ động vật hoang dã. Nhiều tổ chức phi lợi nhuận độc lập cũng góp phần thúc đẩy việc bảo tồn động vật hoang dã. Ngày nay, bảo tồn động vật hoang dã đã trở thành một thực tế ngày càng quan trọng

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 43)