Hậu quả của việc khai thác và tiêu thụ động vật quí hiếm

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 36 - 43)

D. Điều tiết môi trường

4. Hậu quả của việc khai thác và tiêu thụ động vật quí hiếm

- Khai thác và tiêu thụ động vật quý hiếm đang là vấn đề cần hết sức lưu ý hiện nay. Mặc dù chính phủ việt nam và các tổ chức bảo tồn trong nước đã có rất nhiều nỗ lực ngăn chặn nhưng hoạt động săn bắt bất hợp pháp đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đến với nền đa dạng sịnh học của Việt Nam.

- Hiện Việt Nam được biết đến như là một nơi có nhiều lồi bị đe dọa tuyệt chủng. Trong đó có 407 loài động vật nằm trong Sách đỏ Việt Nam với các mức độ khác nhau từ hiếm đến nguy cấp, đe dọa tuyệt chủng; 7 loài động vật của Việt Nam nằm trong danh sách 100 loài bị đe dọa nhất trên thế giới.

Nguyên nhân chính là do đáp ứng nhu cầu của thị trường, mục đích của thương mại và mưu đồ bất chính để chuộc lợi từ các tay thợ săn động vật, làm cho cạn kiệt nguồn tài nguyên và đảo lộn hệ sinh thái.

Nhưng trước hết xuất phát từ truyền thống và những vấn đề mới nổi. Trước đây khi kinh tế chưa phát triển, nguồn protein cung cấp cho người dân chủ yếu từ tự nhiên như cua, ốc ếch, rắn, rùa... đặc biệt là các khu vực gần rừng, khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long.

Ngồi ra, các cư dân địa phương tại khu vực rừng núi chủ yếu sống dựa vào tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến văn hóa; họ thiếu các giáo trình giảng dạy về tình yêu thiên nhiên, bảo vệ, bảo tồn động vật hoang dã đã được dạy ở các cấp bậc phổ thông.

- Mặt khác có một bộ phận khơng nhỏ người dân có nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên và cả động vật hoang dã, trong đó “mục tiêu chữa bệnh chiếm tới 71 % bồi bổ sức khỏe chiếm 27% và do được biếu, được mời chiếm 21 %”.

Hơn nữa, do văn hóa tâm lý đám đơng đang trở nên phổ biến trong nhiều người Việt lúc thị trường lên thì đua nhau mua vào, lúc thị trường lao đốc thì đua nhau bán ra. Văn hóa này cũng len lỏi trong hoạt động bảo vệ động vật hoang dã bởi một bộ phận người dân thấy người ta sở hữu ngà voi, sừng tê giác thì cũng săn lùng cho bằng được hay thấy đồn thổi tác dụng chữa bệnh của các lồi động vật hoang dã cũng tìm mua ráo riết...

Bên cạnh đó, một số tồn tại trong xây dựng văn bản pháp luật, mức độ ưu tiên kiểm sốt bn bán trái pháp luật động, thực vật hoang dã còn chưa cao ở một số cơ quan, địa phương; năng lực điều tra, nhận dạng, áp dụng công nghệ, chia sẻ thông tin ở nhiều cán bộ thực thi pháp luật bảo vệ động vật hoang dã còn hạn chế (hạn chế hợp tác liên ngành, vùng và quốc tế, trong truyền thông, báo chí…).

Thực tế từ các vụ vận chuyển ngà voi, sừng tê giác, tê tê cho thấy các chuyến hàng lớn có xuất xứ từ các nước châu Phi, Indonesia… trung chuyển qua nhiều quốc gia khác nhau trước khi đến Trung Quốc, Việt Nam. Tuy vậy, thông tin từ các nước phát triển, các liên minh ít hoặc khơng được chia sẻ bởi thiếu các Hiệp định tương trợ tư pháp, Biên bản hợp pháp.

- Hiện tại ở Việt Nam, thực trạng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng là nhiều loài động vật hoang dã, q hiếm, trong đó có lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng, đã và đang bị săn bắt, buôn bán, xuất khẩu trái phép, thậm chí giết mổ làm món ăn đặc sản tại các nhà hàng, khách sạn, phục vụ thói quen tiêu xài lãng phí của một số người. Do dễ dàng tiêu thụ với thu nhập cao đã tạo ra việc làm rất nguy hại và kích thích một số người săn bắt, buôn bán trái phép loại hàng này bất chấp các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ và phát triển động vật hoang dã, quý hiếm. Năm 2017, Việt Nam đã bắt giữ được 483 vụ buôn bán, vận chuyển trái phép động thực vật hoang dã, tịch thu 11.554 cá thể và 10.125 kg động vật hoang dã.

Các quốc gia trong khu vực sông Mekong Mở rộng, kể cả Việt Nam, đã thất bại trong việc đóng cửa các thị trường bn bán động vật hoang dã. Chính phủ Việt Nam thiếu nỗ lực trong việc ngăn chặn các lực lượng buôn bán và nhập lậu các sản phẩm động vật hoang dã trái phép, từ nhiều năm nay diện tích rừng bị thu hẹp do tàn phá, cộng với nạn buôn bán động vật hoang dã phức tạp trên diện rộng dẫn đến số lượng cá thể giảm nhanh chóng, nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng cao, tình trạng khai thác, bn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã nguy cấp vẫn diễn ra chưa kiểm sốt được và có xu hướng gia tăng thời gian qua.

- Do việc săn bắt chim, thú rừng tuỳ tiện cùng với nạn đốt phá rừng đã phá hoại nghiêm trọng mơi trường sống của nhiều lồi động vật hoang dã, làm cho một số loài trở nên hung dữ, gây ra những thảm hoạ đối với con người như: nạn voi dữ, lợn rừng phá hoại sản xuất; nạn chuột, châu chấu phá hoại mùa màng ở nhiều nơi. Trước tình hình nghiêm trọng nói trên, dư luận của quần chúng nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng, các nhà khoa học đã nhiều lần lên tiếng, địi hỏi phải có các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ và phát triển động vật hoang dã.

- Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức và còn hạn chế nhất định trong việc nâng cao nâng lực, hoàn thiện thể chế; điều tra, truy tố tội phạm trong lĩnh vực này; thay đổi thói quen tiêu dùng các sản phẩm từ động vật, một trong những nguyên nhân gây nên sự suy giảm các loài nguy cấp ở nước ta thời gian qua là do các chính sách, quy định pháp luật chưa đồng bộ, công tác bảo tồn ĐDSH nói chung và bảo tồn lồi nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Vấn đề bảo vệ các loài hoang dã, nhất là các loài nguy cấp, q, hiếm cịn có sự chồng chéo về phân quyền, trách nhiệm quản lý, nhiều đối tượng đã lợi dụng việc gây nuôi thương mại để thực hiện buôn bán động vật trái phép, việc thắt chặt quản lý trong vấn đề này là hết sức cần thiết.

- Do đó hãy thúc đẩy việc điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng cầm đầu những đường dây buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã trái phép; đưa ra các biện pháp răn đe hiệu quả; nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác dưới mọi hình thức; tiêu hủy kho ngà voi và sừng tê giác thu giữ được, để chấm dứt tình trạng khai thác động vật quý hiếm một cách triệt để nhất.

- Tạm dừng việc cấp phép gây ni thương mại động vật hoang dã trên tồn quốc; gắn trách nhiệm của chính quyền địa phương với việc kiểm sốt và chấm dứt tình trạng tiêu thụ động vật hoang dã trái phép trên địa bàn; ngăn chặn tội phạm trên Internet và tăng cường tiếng nói của các cơ quan nhà nước trong nỗ lực bảo vệ động vật hoang dã.

- Trong 10 năm gần đây, xu hướng săn bắt và buôn bán trái phép động vật hoang dã ngày càng phức tạp, mang tính quốc tế hóa, mức độ chưa có dấu hiệu giảm, tính chất cũng nghiêm trọng hơn: có nhiều vụ đã lên đến hàng nghìn, hàng chục nghìn mẫu vật được tịch thu, bắt giữ

- Mặc dù Chính phủ Việt Nam và các tổ chức bảo tồn trong nước cũng như quốc tế đã có rất nhiều nỗ lực ngăn chặn, song hoạt động săn bắt và buôn bán bất hợp pháp đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với các loài động vật hoang dã và đa dạng sinh học của Việt Nam.

Loài Voọc được bảo tồn trong Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng. Ảnh: TTXVN

- Hiện Việt Nam được biết đến như là một nơi có nhiều lồi bị đe dọa tuyệt chủng. Trong đó có 407 lồi động vật nằm trong Sách đỏ Việt Nam với các mức độ khác nhau từ hiếm đến nguy cấp, đe dọa tuyệt chủng; 7 loài động vật của Việt Nam nằm trong danh sách 100 loài bị đe dọa nhất trên thế giới.

- Ngun nhân chính là vì mục đích thương mại, đáp ứng nhu cầu thị trường; hơn nữa tham nhũng và bảo kê buôn bán động vật hoang dã trái phép cũng là một trong những nguyên nhân cản trở các nỗ lực điều tra, truy tố và xét xử tội phạm về động thực vật hoang dã.

- Nói về những thách thức trong kiểm sốt bn bán động vật hoang dã, Tiến sỹ Vương Tiến Mạnh, Cơ quan quản lý Công ước về bn bán Quốc tế các lồi động thực vật hoang dã nguy cấp Việt Nam (Cites Việt Nam) cho biết, trước hết xuất phát từ truyền thống và những vấn đề mới nổi.

- Trước đây khi kinh tế chưa phát triển, nguồn protein cung cấp cho người dân chủ yếu từ tự nhiên như cua, ốc ếch, rắn, rùa... đặc biệt là các khu vực gần rừng, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

- Ngoài ra, các cư dân địa phương tại khu vực rừng núi chủ yếu sống dựa vào tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến văn hóa; họ thiếu các giáo trình giảng dạy về tình yêu thiên nhiên, bảo vệ, bảo tồn động vật hoang dã đã được dạy ở các cấp bậc phổ thơng.

- Mặt khác có một bộ phận khơng nhỏ người dân có nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên và cả động vật hoang dã, trong đó “mục tiêu chữa bệnh chiếm tới 71 % bồi bổ sức khỏe chiếm 27% và do được biếu, được mời chiếm 21 %”.

- Cũng như thực trạng ở Côn Đảo hiện nay do người dân săn bắt rùa biển và trứng rùa biển quá nhiều khiến cho rùa biển ở ven vịnh Côn Đảo ngày càng ít đi và có nguy cơ bị tuyết chủng, ngồi ra Cơn Đảo cịn có lồi bị biển rất q hiếm nhưng vì nạn săn bắt và tiêu thụ thì lồi bị biển trong những năm gần đây đã khơng cịn thấy trên vùng biển Cơn Đảo nữa, những loài ốc quý hiếm cũng bị người dẫn đánh bắt quá nhiều khiến cho chúng gần như kiệt quệ và vì kinh tế nên có nhừng người dù là con nhỏ hay to gì có bán được là họ sẽ bắt hết không như những nước khác như Mỹ thị họ sẽ có 1 tiêu chuẩn để săn bắt. Vì sắn bắt quá đà mà tài nguyên biển ở Côn Đảo

ngày càng ít đi thời năm 1968 chỉ cần ra bên vớt cái là có cá,cua,ốc,.. nhưng ở hiện tại dù cho đi ra bắt 2-3 tiếng cũng chả cịn cái gì vì sắn bắt khơng chừa đường sinh sản khiến tài nguyên cạn kiệt trầm trọng và nhừng rạng sang hô bị con người dẫm đạp đập phá khiến chúng chết đi rất nhiều.

Hình Ảnh bảo vệ rùa biển ở Vườn Quốc Gia Côn Đảo và người dân Côn Đảo. - Hậu quả của việc khai thác và tiêu thụ động vật quý hiếm:

Dân số chim đã giảm 58% và động vật có vú giảm 83%. Mặc dù săn bắn đã được thực hiện trong hàng ngàn năm, nhưng ngày nay do nhu cầu và khả năng tiếp cận các công nghệ chưa từng tồn tại cho đến bây giờ, bất hợp pháp hoặc săn trộm là quá mức.

Động vật cảm thấy rất bị đe dọa bởi sự hiện diện của con người.

Sự tuyệt chủng của động vật bằng cách săn bắn làm xấu đi chất lượng nước và có thể làm tăng sự bùng phát của các loại bệnh và sâu bệnh khác nhau.

- Săn bắn động vật trong một hệ sinh thái phá vỡ chuỗi thức ăn hình thành bên trong nó và khiến tồn bộ hệ sinh thái thay đổi sự cân bằng của nó và do đó, hoạt động kém. Đó là, săn bắn ảnh hưởng đến cả động vật chết và những lồi khơng: thực vật, con mồi và động vật ăn thịt.

- Riêng ở Việt Nam, thực trạng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng là nhiều lồi động vật hoang dã, q hiếm, trong đó có lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng, đã và đang bị săn bắt, buôn bán, xuất khẩu trái phép, thậm chí giết mổ làm món ăn đặc sản tại các nhà hàng, khách sạn, phục vụ thói quen tiêu xài lãng phí của một số người. Do dễ dàng tiêu thụ với thu nhập cao đã tạo ra việc làm rất nguy hại và kích thích một số người săn bắt, bn bán trái phép loại hàng này bất chấp các quy định của Nhà nước về quản lý bảo vệ và phát triển động vật hoang dã, quý hiếm . [

Năm 2017, Việt Nam đã bắt giữ được 483 vụ buôn bán, vận chuyển trái phép động thực vật hoang dã, tịch thu 11.554 cá thể và 10.125 kg động vật hoang dã

- Các quốc gia trong khu vực sông Mekong Mở rộng, kể cả Việt Nam, đã thất bại trong việc đóng cửa các thị trường bn bán động vật hoang dã. Chính phủ Việt Nam thiếu nỗ lực trong việc ngăn chặn các lực lượng buôn bán và nhập lậu các sản phẩm động vật hoang dã trái phép , từ [

nhiều năm nay diện tích rừng bị thu hẹp do tàn phá, cộng với nạn buôn bán động vật hoang dã phức tạp trên diện rộng dẫn đến số lượng cá thể giảm nhanh chóng, nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng cao, tình trạng khai thác, buôn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã nguy cấp vẫn diễn ra chưa kiểm sốt được và có xu hướng gia tăng thời gian qua

- Do việc săn bắt chim, thú rừng tuỳ tiện cùng với nạn đốt phá rừng đã phá hoại nghiêm trọng môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã, làm cho một số loài trở nên hung dữ, gây ra những thảm hoạ đối với con người như: nạn voi dữ, lợn rừng phá hoại sản xuất; nạn chuột, châu chấu phá hoại mùa màng ở nhiều nơi. Trước tình hình nghiêm trọng nói trên, dư luận của quần chúng nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng, các nhà khoa học đã nhiều lần lên tiếng, đòi hỏi phải có các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ và phát triển động vật hoang dã.

- Việt Nam vừa là điểm trung chuyển buôn bán ngà voi cho người tiêu dùng ở Trung Quốc và Mỹ để làm đồ trang sức và trang trí nội thất, vừa là nước tiêu thụ sừng tê lớn. Việc sử dụng và mua bán sừng tê giác là tội hình sự ở Việt Nam, nhưng nhu cầu tiêu thụ sừng tê rất lớn vì nhiều người xưa nay tin vào công dụng trường thọ của loại sừng quý hiếm này, khó khăn nhất của Việt Nam là việc xử phạt loại tội phạm này chưa đủ sức răn đe.

- Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức và còn hạn chế nhất định trong việc nâng cao nâng lực, hoàn thiện thể chế; điều tra, truy tố tội phạm trong lĩnh vực này; thay đổi thói quen tiêu dùng các sản phẩm từ động vật, một trong những nguyên nhân gây nên sự suy giảm các loài nguy cấp ở nước ta thời gian qua là do các chính sách, quy định pháp luật chưa đồng bộ, cơng tác bảo tồn ĐDSH nói chung và bảo tồn lồi nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Vấn đề bảo vệ các loài hoang dã, nhất là các lồi nguy cấp, q, hiếm cịn có sự chồng chéo về phân quyền, trách nhiệm quản lý nhiều đối tượng đã lợi dụng việc gây nuôi thương mại để thực hiện buôn .

bán động vật trái phép, việc thắt chặt quản lý trong vấn đề này là hết sức cần thiết

- Từ năm 2008, các trại ni trên địa bàn Bình Dương đã gây ni sinh sản thành cơng một số

lồi động vật hoang dã quý hiếm như Hổ, Vượn, Vọoc, Nai cà tong, Công nội và một số lồi có nguồn gốc nhập khẩu như Khỉ sóc châu phi, Ngựa vằn, Linh dương sừng xoắn, Linh dương sừng

kiếm, Linh dương đầu bị, hà mã, hươu cao cồ, có thêm một lồi Báo hoa mai sinh sản thành công trong môi trường nuôi nhốt. Báo hoa mai vốn ít gặp trong thiên nhiên. Việc nhân nuôi thành

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 36 - 43)