Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 49)

D. Điều tiết môi trường

3. Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học:

duy trì và gia tăng chất lượng rừng, bảo vệ và ổn định các quần thể hoang dã sống trong các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên thuộc địa bàn các tỉnh có giá trị bảo tồn cao. Thời gian thực hiện: 2020 - 2025. Ngân sách: 38 triệu đơ la.

4. Dự án Bảo tồn các lồi hoang dã:

đang bị đe dọa tuyệt chủng: tăng cường sự lãnh đạo của chính phủ Việt Nam trong cơng tác xử lý tội phạm về động vật hoang dã thông qua củng cố cam kết của các lãnh đạo cấp trung ương và địa phương, cải thiện hiệu quả thực thi pháp luật và giảm nhu cầu tiêu thụ đối với các sản phẩm từ động vật hoang dã săn bắt trái phép. Thời gian thực

hiện: 2021-2026. Ngân sách: 15 triệu đô la.

5. Kiểm sốt việc bn bán, tiêu thụ các lồi động vật hoang dã nguy cấp và phóng sinh các lồi ngoại lai xâm hại. phóng sinh các lồi ngoại lai xâm hại.

Trong thời gian qua, Bộ TN&MT đã kịp thời hướng dẫn, chỉ đạo việc tăng cường kiểm sốt tình hình nhập khẩu, bn bán tơm hùm nước ngọt; xây dựng và trình Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về lồi ngoại lai xâm hại. Cơng tác quản lý các loài hoang dã nguy cấp luôn được tăng cường thực hiện, đặc biệt chú trọng triển khai các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về nội dung này. Năm 2020, Bộ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về một số giải pháp cấp bách để quản lý động vật hoang dã trong tình hình mới. Danh mục lồi nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ được cập nhật, bổ sung. Ngày 14/2/2020, trong bối cảnh dịch COVID19, Bộ TN&MT đã ban hành Công văn số 679/BTNMT-TCMT gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính

phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý động vật hoang dã và kiểm sốt việc ni nhốt, bn bán, tiêu thụ trái phép.

- Bên cạnh đó, Bộ TN&MT tiếp tục tổ chức triển khai Chương trình bảo tồn các lồi nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (voi, hổ, linh trưởng, rùa) và xây dựng các chương trình bảo tồn cho các lồi thuộc danh mục loài nguy cấp quý hiếm được ưu tiên bảo vệ. Tại các Bộ, ngành, địa phương đã có các hành động quyết liệt, tích cực hơn trong việc kiểm sốt việc săn bắt, bn bán, tiêu thụ, ni nhốt trái phép các lồi nguy cấp; nhiều hoạt động đã được triển khai nhằm bảo tồn các quần thể loài hoang dã trong tự nhiên. Ngoải ra, Bộ còn hướng dẫn các tỉnh thành lập cơ sở bảo tồn ĐDSH.

6. ĐDSH tiếp tục bị suy giảm, cân bằng sinh thái có nguy cơ bị ảnh hưởng:

Quy mơ, chất lượng và tính đa dạng của hệ sinh thái tự nhiên tiếp tục suy giảm; việc thành lập mới các khu BTTN và mở rộng diện tích BTTN cịn chậm; các lồi động thực vật hoang dã tiếp tục suy giảm; vẫn còn các nguy cơ từ sinh vật ngoại lai xâm hại và rủi ro từ sinh vật biến đổi gen. Tình trạng cháy rừng, chặt phá rừng tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến diện tích rừng và độ che phủ của thảm thực vật.

7. Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện tích tích do chuyển đổi mục đích sử dụng đất:

Rừng ngun sinh chỉ cịn rất ít, bị chia cắt và cô lập thành những khu nhỏ, phân bố rải rác ở một số khu vực như Tây Nguyên, Tây Bắc nên khó có cơ hội phục hồi hồn tồn.

Chặt phá rừng tự nhiên, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước làm nơi cư trú của động vật hoang dã bị thu hẹp hoặc mất đi, nhất là đối với các lồi có kích thước lớn như hổ, voi hoặc lồi di chuyển nhiều như chim, các loài cá di cư. Trong giai đoạn 2017-2019 đã có 3.499 dự án với 170.504 ha rừng được chuyển sang mục đích khác.

8. Tình hình vi phạm pháp luật về ĐDSH, bảo vệ rừng vẫn tiếp tục ở mức cao:

Từ đầu năm 2017 đến 3/2019, cơ quan hải quan đã chủ trì, phối hợp phát hiện, bắt giữ 87 vụ vi phạm về khai thác, bn bán các lồi hoang dã nguy cấp, trong đó phát hiện bắt giữ nhiều vụ vi phạm quy mô lớn như vụ bắt giữ hơn 1,8 tấn ngà voi và hơn 6,3 tấn vẩy tê tê ở cảng Tiên Sa, Đà Nẵng; 2,8 tấn vẩy tê tê và 600 kg ngà voi ngày 31 tháng 01 năm 2019; tỉnh Quảng Ninh: xử lý 40 vụ án hình sự trong tổng số 93 vụ bị phát hiện, bắt giữ; tỉnh Quảng Trị, từ 2015 đến nay, xử lý 02 vụ/44 vụ án vi phạm. Số vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016-2020 xảy ra 73.834 vụ, bình qn 14.667 vụ/năm. Diện tích rừng bị thiệt hại là 11.661ha; Năm 2019, diện tích rừng bị thiệt hại do phá rừng trái phép là 578 ha, giảm 10 ha (2%) so với năm 2018; đã xảy ra 292 vụ cháy rừng (tăng 117 vụ, tương ứng 67% so với năm 2018), diện tích rừng bị thiệt hại là 1.997 ha rừng các loại, tăng 1.649 ha so với cùng kỳ năm 2018.

9. Các hệ sinh thái sông, hồ, đầm phá cũng đang bị khai thác quá mức, chịu áp lực nặng nề từ các dự án phát triển hạ tầng:

lớn như ngăn đập phục vụ nhu cầu thủy lợi và thủy điện, dẫn đến mất môi trường sống

của nhiều loài thủy sinh và làm suy giảm chức năng sinh thái. Các dịng sơng, vùng đầm phá bị thay đổi dẫn đến mất chức năng điều tiết nước đã gây xói lở, nhiễm mặn, cạn kiệt dịng chảy... làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân và nhiều loài sinh vật. Các hệ sinh thái biển như rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển và ĐDSH đang bị suy thối, thu hẹp diện tích. Với tình trạng săn bắt, bn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã tiếp tục diễn biến như hiện nay, số lượng loài nguy cấp, quý, hiếm bị đe dọa tăng lên.

10.Bảo tồn động vật hoang dã :

là việc thực hành bảo vệ các loài động vật hoang dã và môi trường sống của chúng. Mục tiêu của việc này là để đảm bảo rằng giới tự nhiên sẽ được bảo vệ để che chở cho các thế hệ tương lai và giúp loài người nhận ra tầm quan trọng của động vật hoang dã và môi trường hoang dã đối với con người và các loài khác nhau trên hành tinh này. Nhiều quốc gia có các cơ quan chính phủ và các tổ chức, thiết chế dành riêng cho bảo tồn động vật hoang dã, để hỗ trợ thực hiện chính sách được thiết kế để bảo vệ động vật hoang dã. Nhiều tổ chức phi lợi nhuận độc lập cũng góp phần thúc đẩy việc bảo tồn động vật hoang dã. Ngày nay, bảo tồn động vật hoang dã đã trở thành một thực tế ngày càng quan trọng do những tác động tiêu cực của các hoạt động của con người đối với động vật hoang dã. - Các nỗ lực nhằm tăng cường bảo vệ những loài quan trọng như tê giác, voi, hổ, tê tê, ngồi việc đóng góp trực tiếp cho hoạt động bảo tồn các loài động vật này còn mang ý nghĩa biểu tượng, tạo động lực cho việc bảo tồn tất cả các loài động vật hoang dã khác,

góp phần ngăn chặn các loại thảm họa thiên nhiên, duy trì các dịch vụ sinh thái quan trọng đối với đời sống và sự phát triển kinh tế-xã hội của cộng đồng người dân, địa phương, quốc gia và quốc tế.

11.Tuyên truyền

- Việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã ngày càng được chú trọng, Bảo vệ động vật hoang dã từ những việc nhỏ nhất như tuyên truyền ý thức cho người dân, khẩu hiệu là Bảo vệ động vật hoang dã chính là bảo vệ cuộc sống của bạn. Nâng cao nhận thức và hiểu biết của con người về môi trường tự nhiên cũng là việc làm thiết thực. Các khóa học đạo đức cho học sinh, chương trình đào tạo về sinh thái học và quản lý đa dạng sinh học sẽ khiến xã hội nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của môi trường, ngăn chặn hành vi trái pháp luật Kết nối cộng đồng cũng là cách hữu hiệu nhất để bảo vệ các loài động vật. có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tiếng nói của một người sẽ khơng có tác dụng nhưng khi tồn bộ cộng đồng lên tiếng lại hoàn toàn khác.

13.Khu bảo tồn thiên nhiên:

là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lý bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác, Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh, là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên. Trên thế giới hiện nay có thành lập rất nhiều khu bảo tồn, công viên quốc gia, vườn sinh thái để bảo vệ cuộc sống của các động vật cịn sót lại trên thế giới. Ngồi ra, việc gây nuôi thương mại các lồi động vật hoang dã khơng bị cấm tại Việt Nam bởi nhiều người cho rằng hoạt động này có thể làm giảm áp lực săn bắn và khai thác.

14.Tuyên truyền:

Việc tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã ngày càng được chú trọng, Bảo vệ động vật hoang dã từ những việc nhỏ nhất như tuyên truyền ý thức cho người dân, khẩu hiệu là Bảo vệ động vật hoang dã chính là bảo vệ cuộc sống của bạn. Nâng cao nhận thức và hiểu biết của con người về môi trường tự nhiên cũng là việc làm thiết thực. Các khóa học đạo đức cho học sinh, chương trình đào tạo về sinh thái học và quản lý đa dạng sinh học sẽ khiến xã hội nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của môi trường, ngăn chặn hành vi trái pháp luật[3]. Kết nối cộng đồng cũng là cách hữu hiệu nhất để bảo vệ các lồi động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tiếng nói của một người sẽ khơng có tác dụng nhưng khi tồn bộ cộng đồng lên tiếng lại hoàn toàn khác.

Lập bảng khảo sát online để đo lường mức độ hiểu biết của người dân về các loài động vật q hiếm tại VN, và thói quen tiêu thụ thịt thú rừng của người VN

Biện pháp hợp lí cho người dân + Thứ nhất, xây dựng các khu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam + Thứ hai, xây dựng vành đai khu đô thị, làng bản

+ Thứ ba, kiểm soát chặt chẽ những cây con biến đổi gen

+ Thứ tư, cập nhật danh sách và phân nhóm để quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng để đưa ra các biện pháp thiết thực để bảo vệ

+ Thứ năm, tổ chức các hoạt động du lịch thân thiện với môi trường + Thứ sáu, tăng cường trồng rừng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Hiện trạng đa dạng sinh học các lồi động vật tại Việt Nam, vai trị của sự đa dạng các loài trong cân bằng sinh thái

https://vjst.vn/vn/tin-tuc/3184/da-dang-sinh-hoc-o-viet-nam--thuc-trang-va-thach-thuc- bao-ton.aspx

https://ipbes.net/sites/default/files/2021-

04/ipbes_global_assessment_report_summary_for_policymakers_vi.pdf.pdf - Hiện trang vấn đề khai thác tiêu thụ động vật quí hiếm tại VN

https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_động_vật_Việt_Nam https://vietnam.panda.org/our_work_vn/wildlife_vn/illegal_wildlife_trafficking_vn/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Bn_bán_động_vật_hoang_dã https://vi.wikipedia.org/wiki/Bảo_tồn_động_vật_hoang_dã https://nature.org.vn/vn/2021/03/san-bat-tieu-thu-dong-vat-hoang-da-dang-gay-ra-dot- tuyet-chung-lan-thu-6/

- Phân tích ngun nhân của sự suy giảm các lồi (ngun nhân do tự nhiên/nguyên nhân do con người...)

http://moitruongviet.edu.vn/nguyen-nhan-gay-suy-giam-da-dang-sinh-hoc/ https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Sự_suy_giảm_động_vật

- Hậu quả của việc khai thác và tiêu thụ động vật q hiếm

https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/san-bat-buon-ban-dong-vat-hoang-da-bai-1-tac- dong-xau-den-da-dang-sinh-hoc-20190530064653198.htm

https://vi.wikipedia.org/wiki/Bn_bán_động_vật_hoang_dã https://hoc247.net/hoi-

dap/sinh-hoc-9/neu-hau-qua-cua-viec-dot-pha-rung-va-san-ban-bua-bai-faq278956.html - Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ các lồi động vật q hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học https://www.usaid.gov/vi/vietnam/conserving-biodiversity-and-combating-wildlife-crime http://kiemlam.binhphuoc.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Bao-ve-

rung/De-xuat-cac-giai-phap-de-bao-ton-cac-loai-dong-vat-nguy-cap-quy-hiem-xuat-hien- tren-lam-phan-tinh-Binh-Phuoc-224.html

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môi trường và con người tìm về KHAI THÁC và TIÊU THỤ ĐỘNG vật QUÍ HIẾM tại VIỆT NAM (Trang 49)