Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam theo hiệp ước basel II (Trang 57 - 61)

Biến độc lập Các nhân tố Mã câu hỏi

X1

Nguyên nhân thuộc về nội dung Basel II

Nội dung Basel II phức tạp m13.1 Chi phí thực hiện ứng dụng Basel II quá lớn m13.2 Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao m13.3

Nguyên nhân phát sinh từ hệ thống NHTM Việt Nam

Các NHTM Việt Nam chưa đáp ứng được

các yêu cầu của Basel II m14.1 Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu m14.2

X2 Thiếu những tổ chức xếp hạng TD chuyên

nghiệp m14.3

Chưa có văn bản hướng dẫn về việc thực

hiện Basel II m14.4

Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo

cáo m14.5

X3

Nguyên nhân phát sinh từ nội tại ngân hàng

Trình độ quản lý chưa cao m15.1 Năng lực tài chính yếu kém m15.2 Phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng cịn

nhiều bất cập m15.3

Khơng có sự kiểm tra, giám sát rủi ro

thường xuyên m15.4

Các bộ phận quản lý rủi ro tín dụng chưa

hiệu quả m15.5

X4

Nguyên nhân từ công tác thanh tra, giám sát của NHNN

Bộ máy giám sát tài chính ngân hàng chưa

được xây dựng đồng bộ và hiệu quả m16.1 Mơ hình tổ chức, cơ chế giám sát chồng

chéo m16.2

X5

Thông tin

Công bố thông tin một cách ngẫu nhiên và

tùy tiện m17.1

Các thông tin cơng bố chưa được kiểm tốn m17.2 Thông tin đưa ra được chọn lọc theo hướng

có lợi cho nhà điều hành m17.3 Tình trạng cơng bố thơng tin thiếu chuyên

nghiệp m17.4

2.3.1.4 Phương pháp kiểm định mơ

hình

Thống kê mơ tả

(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)

Thống kê mô tả được sử dụng để nhằm mục đích mơ tả các dữ liệu thu thập được, cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và thước đo. Với phân tích đồ họa đơn giản, thống kê các tần suất để tạo nền tảng cho phân tích định lượng về số liệu.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Sử dụng Cronbach’s Anphal để kiểm định độ tin cậy của thang đo: Thang đo có hệ số tin cậy tốt khi Cronbach Anphal ≥ 0,6 và tốt nhất là ≥ 0,7, cùng với hệ số tương quan biến tổng > 0,3.

Phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra phương sai trích được trong đó có các hệ số với các u cầu như sau: KMO ≥ 0,5, kiểm định sự tương quan giữa các biến trong tổng thể bằng mức ý nghĩa kiểm định Barlett < 0,05 (5%), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) phải > 0,5 và nếu như các biến quan sát nào có hệ số tải Factor < 0,5 sẽ bị loại, tổng phương sai trích (Eigenvalues cumulative) > 50%.

Kiểm định giả thiết về độ phù hợp của mô hình

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình xem mơ hình đã xây dựng dựa trên dữ liệu mẫu phù hợp đến mức độ nào với dữ liệu thì ta dùng hệ số xác định R2. Đặt giả thuyết:

H1: R2 # 0 có độ phù hợp với mơ hình đã chọn

(k-1,n-k)

So sánh F của mơ hình với Fα :

(k-1,n-k)

- Nếu F > Fα thì bác bỏ H0 chấp nhận H1, nghĩa là tồn tại quan hệ tuyến tính giữa khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II với các biến quan sát.

(k-1,n-k)

- Nếu F <

Fα thì bác bỏ H1 chấp nhận H0, nghĩa là khơng tồn tại quan hệ tuyến tính giữa khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II với các biến quan sát. Để có thể xem rõ hơn độ phù hợp của mơ hình ta dùng sig.

Khi thực hiện kiểm định, ta có 2 giả thiết

- H0: βk = 0 khơng có mối quan hệ giữa các biến. - H1: βk # 0 có mối quan hệ giữa các biến.

Dựa vào giá trị p-value và sig. để chấp nhận hay bác bỏ H0.

- (sig.) ≤ α (mức ý nghĩa) → bác bỏ giả thiết H0. Có nghĩa là có mối quan hệ có ý nghĩa giữa các biến cần kiểm định.

- (sig.) ≥ α (mức ý nghĩa) → chấp nhận giả thiết H0 . Khơng có mối quan hệ giữa các biến cần kiểm định.

Kiểm định về ý nghĩa của các hệ số hồi quy

Dùng kiểm định t cho hệ số hồi quy mà cần kiểm định. Đặt giả thuyết: H0 : βk = 0

H1: βk # 0 So sánh T

(

α =5%).

k) của mơ hình với tα/ n-

k

n-k

(với n là số quan sát, k là số biến, thông thường

Nếu T

( k) > tα/2 chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1. Nghĩa là chỉ tiêu khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong QTRRTD của ngân hàng được giải thích bởi biến quan sát.

Nếu T

( k) < tα/ n-kchấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0. Nghĩa là khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II trong QTRRTD của ngân hàng khơng được giải thích bởi biến quan sát.

2

2.3.2 Kết quả mơ hình hồi quy

2.3.2.1 Thống kê mơ tả

Số phiếu khảo sát: số phiếu được phát ra là 175 phiếu, trong đó có 22 phiếu khơng hợp lệ do để trắng hoặc khơng trả lời đủ số câu trắc nghiệm và hai câu hỏi mở; số phiếu thu về hợp lệ là 153 phiếu, đạt tỷ lệ 87,43%. Kết thúc quá trình khảo sát thực tế, các dữ liệu thu thập được làm sạch, mã hóa, được xử lý trên phần mềm SPSS 20.0 và thu được kết quả như sau:

Hình 2.5: Chức vụ cơng tác

Qua phân tích thống kê mơ tả thì các đáp viên được phỏng vấn bao gồm: Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh chiếm 7,8%, Trưởng/Phó phịng giao dịch chiếm 15,7%, chuyên viên quan hệ khách hàng chiếm 33,3%, chuyên viên quản trị tín dụng chiếm 23,5%, còn lại là 19,6 % chuyên viên quản lý rủi ro. Việc xác định đối tượng nghiên cứu phù hợp với tính chất, mục đích nghiên cứu về Hiệp ước Basel II trong công tác QTRRTD tại ngân hàng. Như vậy, số lượng chuyên viên quan hệ khách hàng được khảo sát nhiều nhất (33,3%). Bên cạnh đó, phần lớn số nhân viên được khảo sát có thâm niên làm việc tại BIDV là từ 1 năm đến 3 năm chiếm tỷ trọng 35,9%.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam theo hiệp ước basel II (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w