1 1 QD1 .858 2 QD2 .897 3 QD3 .874 KMO 0.723 Bartlett (Sig.) 0.000 Tổng phƣơng sai trích (%) 76.831 thấy:
(Kết quả phân tích của tác giả)
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc “Quyết định mua” cho
- Kiểm định Barlett: Sig. = 0.000 < 0.05: Các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
- Hệ số KMO = 0.723 > 0.5: Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
- Giá trị Eigenvalues = 2.305 > 1: đạt yêu cầu.
- Giá trị tổng phương sai trích là 76.831% > 50% : đạt yêu cầu
- Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố (factor loading > 0.5): đạt yêu cầu.
Như vậy, thang đo “Quyết định mua” đạt giá trị hội tụ. 4.2.2.3.Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA)
Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho thấy các biến độc lập và các biến phụ thuộc trong mơ hình đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được. Do đó, phân tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu, khơng có sự phát sinh nhân tố mới. Các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe tay ga hãng Honda của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh được giữ ngun so với mơ hình nghiên cứu đề nghị chính thức ở chương 3. 4.3. Phân tích hồi quy
Sau khi được kiểm định sự phù hợp và độ tin cậy, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua được kiểm định mức độ ý nghĩa trong mơ hình lý thuyết thơng qua phân tích hồi quy để biết được cụ thể trọng số của từng thành phần tác động đến quyết định mua xe tay ga hãng Honda của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh.
4.3.1. Mã hố biến
Trước khi tiến hành hồi quy, tác giả tiến hành mã hố biến, giá trị của biến mã hố được tính bằng trung bình của các biến quan sát, cụ thể như sau: