2.1.2 Tình hình huy động vốn tại Vietcombank giai đoạn 2010 2012
2.1.2.2 Huy động vốn bằng hình thức phát hành chứng từ có giá
* Đợt phát hành trái phiếu của Vietcombank
Hoạt động ngoại hối là một lợi thế, có vai trị quan trọng đối với Vietcombank. Trong bối cảnh việc huy động vốn ngoại tệ từ nền kinh tế chịu tác động tiêu cực do việc quy định lãi suất trần huy động của NHNN ở mức thấp, trong khi nhu cầu tín dụng ngoại tệ khơng suy giảm, huy động vốn ngoại tệ dài hạn và ổn định thông qua phát hành trái phiếu quốc tế là một định hướng kinh doanh cần thiết đối với hoạt động của Vietcombank.
Đại hội đồng cổ đông thường niên diễn ra ngày 2/4/2012 Vietcombank thơng qua tờ trình phát hành trái phiếu quốc tế 1 tỷ USD. Đây là loại trái phiếu có kỳ hạn tối đa 10 năm và lãi suất phù hợp với điều kiện thị trường tại thời điểm phát hành.
* Vài đợt phát hành chứng chỉ tiền gửi:
Từ ngày 01/09 – 29/10/2010, Vietcombank triển khai chương trình “Du lịch vịng quanh thế giới cùng chứng chỉ tiền gửi 366 ngày của Vietcombank”. Với chương trình này, ngồi mức lãi suất cao nhất được áp dụng, Vietcombank còn dành tặng khách hàng cơ hội đi du lịch vòng quanh thế giới và nhiều phần quà hấp dẫn với tổng giá trị giải thưởng tối đa lên tới 03 tỷ đồng. Lãi suất hấp dẫn, chứng chỉ tiền gửi sẽ giúp các ngân hàng huy động thêm vốn. Chứng chỉ tiền gửi Vietcombank sẽ dành cho tất cả đối tượng là cá nhân và tổ chức không phải là các tổ chức tín dụng, cịn chứng chỉ tiền gửi USD chỉ phát hành cho các đối tượng cá nhân.
Mệnh giá tối thiểu của chứng chỉ VND là 1 triệu đồng, tối đa là 1 tỷ đồng. Đối với chứng chỉ USD, mệnh giá tối thiểu là 100 USD và tối đa là 100.000USD.
Chứng chỉ tiền gửi khơng được thanh tốn trước hạn, tuy nhiên khách hàng được cầm cố để vay vốn tại Vietcombank hoặc các tổ chức tín dụng khác.
Đến hạn thanh toán, nếu khách hàng khơng đến lĩnh, tồn bộ giá trị chứng chỉ tiền gửi sẽ được hưởng lãi tiết kiệm không kỳ hạn đối với cá nhân, lãi suất tiền gửi thanh toán đối với tổ chức cho số ngày sau hạn.
Vietcombank phát hành chứng chỉ tiền gửi đích danh, mệnh giá tối thiểu 1.000.000 VND (một triệu đồng.); chứng chỉ tiền gửi được trả lãi sau, một lần vào thời điểm đến hạn.
Bảng 2.3: Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá:
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 số tiền tỷ lệ số tiền tỷ lệ Chứng chỉ tiền gửi 1.535 43 20 -1.492 -97,20% -23 53,49%- Kỳ phiếu, trái phiếu 2.029 2.029 2.007 0 0.00% -22 -1,08% Tổng 3.564 2.072 2.027 -1.492 -41,86% -45 -2,17%
(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính của Vietcombank)
Nguồn vốn từ phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng chưa cao trong cơ cấu nguồn vốn của Vietcombank. Lãi suất của giấy tờ có giá thường cao hơn lãi suất các khoản tiền gửi có kỳ hạn để tăng tính hấp dẫn của các chứng từ có giá trên thị trường. Nguồn vốn huy động từ chứng từ có giá là nguồn vốn ổn định cho ngân hàng vì vậy mà chi phí trả lãi thường cao. Việc phát hành hứng từ có giá cịn lạ lẫm với dân chúng hiện nay, nên dù lãi suất có cao nhưng cũng không được người dân ưa chuộng. Qua 3 năm huy động vốn bằng giấy tờ có giá, ta thấy có xu giảm qua các năm.
tổng vốn huy động tiền gửi thanh toán 80000 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0
tổng vốn huy động tiền gửi thanh toán
2010 2011 2012
năm.