2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mở tài khoản tiền gử
2.2.2.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mở tài khoản tiền gửi thanh
tiền gửi thanh toán của khách hàng cá nhân tại Vietcombank.
Nhận thức nhu cầu
Bảng 2.6 Mục đích mở tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng Mục đích gởi tiền tỷ lệ khách hàng lựa chọn
tiện lợi 68.80%
an toàn 55.90%
sinh lợi 11.90%
khác 6.90%
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Dựa vào bảng 2.6, ta thấy khách hàng lựa chọn mở tài khoản tiền gửi thanh tốn chủ yếu vì các lý do tiện lợi và an tồn trong thanh tốn, mục đích sinh lợi và các mục đích khác khơng phải là quan trọng. Dựa vào việc hiểu nhu cầu của khách hàng, ngân hàng sẽ đưa ra các sản phẩm phù hợp, đáp ứng được các đòi hỏi của khách hàng.
Tìm kiếm thơng tin
Bảng 2.7 Lựa chọn các kênh tìm kiếm thơng tin của khách hàng kênh thông tin tỷ lệ khách hàng lựa chọn
bạn bè 62.40%
nhân viên ngân hàng 71.30%
báo chí 0.00%
truyền hình 0.00%
internet 55.00%
Từ kết quả được trình bày ở bảng 2.7 cho thấy, khi tìm kiếm thơng tin để mở tài khoản tiền gửi thanh tốn, các khách hàng chủ yếu tìm hiểu qua sự giới thiệu của bạn bè, người thân, qua sự tư vấn của nhân viên ngân hàng và qua internet, khơng có khách hàng chọn kênh thơng tin báo chí và truyền hình, điều này cũng dễ hiểu vì các ngân hàng rất hiếm khi và thậm chí là khơng khai thác các kênh quảng cáo này. Do đó, để thu hút khách hàng đến với ngân hàng, ngân hàng cần tận dụng các kênh thông tin được khách hàng tin tưởng và ưa chuộng.
2.2.2.3Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978).
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến độc lập Bảng 2.8 : Cronabach’s Alpha của thang đo giá trị cảm xúc Biến quan sát tương quan biến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Ngân hàng tạo bầu khơng khí tích cực 0.701 0.796 Vào ngân hàng tơi thấy rất thoải mái 0.692 0.800 Tôi cảm thấy an tâm khi giao dịch với
ngân hàng 0.662 0.812
Tơi cảm thấy hạnh phúc vì đã quyết
định giao dịch với ngân hàng 0.679 0.807
Cronbach's Alpha = 0.845
Thang đo giá trị cảm xúc có Cronbach’s Alpha là 0.845, đồng thời, Cronbach’s Alpha khi loại biến của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.845 và tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, do đó, đảm bảo được độ tin cậy của thang đo.
Bảng 2.9 : Cronabach’s Alpha của thang đo giá trị xã hội
Biến quan sát tương quan
biến tổng
Cronbach's Alphanếu loại biến
Ngân hàng phấn đấu tạo mối quan hệ
lâu dài với khách hàng 0.787 0.914
Vài nhân viên ngân hàng nhận ra tơi 0.796 0.913 Ngân hàng đối xử bình đẳng với tất cả
khách hàng 0.724 0.922
Người thân, người quen và bạn bè khuyên tôi nên giao dịch với ngân hàng
0.817 0.910
Tôi tự quyết định khi chọn giao dịch
với ngân hàng 0.810 0.911
Sử dụng tài khoản TGTT tôi cảm thấy
giá trị của bản thân được nâng cao 0.797 0.913
Cronbach's Alpha = 0.927
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Thang đo giá trị xã hội có Cronbach’s Alpha là 0.927, đồng thời, Cronbach’s Alpha khi loại biến của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.927 và tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, do đó, đảm bảo được độ tin cậy của thang đo.
Bảng 2.10 : Cronabach’s Alpha của thang đo cơ sở vật chất Biến quan sát tương quanbiến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Ngân hàng thiết kế đẹp mắt 0.723 0.765
Ngân hàng có khơng gian sạch sẽ 0.619 0.812 Ngân hàng có khơng gian rộng rãi 0.649 0.800 Ngân hàng có nhiều chi nhánh,
phịng giao dịch 0.678 0.787
Cronbach's Alpha = 0.835
50
Thang đo cơ sở vật chất có Cronbach’s Alpha là 0.835, đồng thời, khi loại các biến quan sát trong thang đo đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha giảm đi; bên cạnh đó, tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó, các biến trong thang đo này đều đạt tiêu chuẩn.
Bảng 2.11: Cronabach’s Alpha của thang đo nhân viên
Biến quan sát tương quan biến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Nhân viên có thái độ làm việc
nghiêm túc 0.716 0.766
Nhân viên có trình độ chun
mơn cao 0.768 0.758
Nhân viên có ngoại hình ưa nhìn 0.293 0.835 Nhân viên có trang phục phù hợp -0.001 0.875 Nhân viên có tác phong làm việc
nhanh nhẹn 0.766 0.759
Nhân viên cung cấp những thông
tin thiết thực 0.709 0.769
Nhân viên cung cấp những thông
tin đáng tin cậy 0.723 0.766
Cronbach's Alpha = 0.819
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Cronbach’s Alpha của thang đo nhân viên là 0.819; tuy nhiên, biến “Nhân viên có ngoại hình ưa nhìn” và “Nhân viên có trang phục phù hợp” có Cronbach’s Alpha nếu loại biến là 0.875 và 0.835, đều lớn hơn Cronbach’s Alpha của thang đo, đồng thời hai biến này có tương quan biến tổng đều nhỏ hơn 0.3, do đó, hai biến này bị loại khỏi thang đo nhân viên.
Bảng 2.12 : Cronabach’s Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Thủ tục giao dịch tại ngân hàng đơn
giản 0.738 0.913
Mức độ bảo mật thông tin của ngân
hàng tốt 0.813 0.902
Sản phẩm tiền gửi thanh toán của
ngân hàng đa dạng 0.844 0.898
Nhiều tiện ích kèm theo 0.748 0.911
Giao dịch tại ngân hàng được thực
hiện nhanh chóng 0.787 0.907
Thương hiệu của ngân hàng được tín
nhiệm 0.775 0.909
Cronbach's Alpha = 0.921
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ là 0.921, đồng thời, các mục hỏi trong thang đo đều có Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhỏ hơn 0.921 và tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo đảm bảo độ tin cậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo đều được giữ lại.
Bảng 2.13 : Cronabach’s Alpha của thang đo lãi và phí
Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Miễn phí mở tài khoản 0.540 0.275
Số dư duy trì tài khoản hợp lý 0.502 0.300
Phí giao dịch thấp 0.503 0.207
Lãi suất áp dụng rất cạnh tranh -0.057 0.821
Cronbach's Alpha = 0.503
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Thang đo lãi và phí có Cronbach’s alpha là 0.503 do đó chưa đảm bảo được độ tin cậy của thang đo, tuy nhiên, nếu loại biến “lãi suất áp dụng rất cạnh tranh”, Cronbach’s Alpha của biến tổng sẽ tăng lên đến 0.821, đồng thời biến này có tương
quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, do đó, tác giả quyết định loại biến “Lãi suất áp dụng rất cạnh tranh”. Thang đo lãi và phí chỉ cịn lại ba mục hỏi là “Miễn phí mở tài khoản”, “Số dư duy trì tài khoản hợp lý” và “phí giao dịch thấp”.
Bảng 2.14 : Cronabach’s Alpha của thang đo công nghệ
Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Ngân hàng có nhiều máy giao dịch 0.557 0.801
Máy giao dịch của ngân hàng đặt ở
vị trí thuận tiện cho giao dịch 0.592 0.791
Giao dịch thực hiện qua máy của
ngân hàng có tính chính xác 0.668 0.768
Giao dịch thực hiện qua máy của
ngân hàng có tính nhanh chóng 0.591 0.790
Công nghệ của ngân hàng hiện đại 0.672 0.765
Cronbach's Alpha = 0.820
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.820, các biến quan sát trong thang đo đều có Cronbach’s Alpha khi loại biến nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của biến tổng, đồng thời có tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo cơng nghệ đảm bảo được độ tin cậy và các biến quan sát trong thang đo đều được giữ lại.
Bảng 2.15 : Cronabach’s Alpha của thang đo chiêu thị
Biến quan sát Tương quanbiến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Ngân hàng có nhiều chương trình quảng
cáo 0.699 0.574
Ngân hàng có nhiều chương trình
khuyến mãi 0.732 0.552
Nhân viên ngân hàng điện thoại tư vấn
tận tình 0.718 0.560
Nhân viên ngân hàng đến tận nhà tư vấn 0.048 0.883
Cronbach's Alpha = 0.739
Nếu loại biến “Nhân viên ngân hàng đến tận nhà tư vấn”, Cronbach’s Alpha của thang đo sẽ tăng từ 0.739 lên 0.883, bên cạnh dó, tương quan biến tổng của biến này lại nhỏ hơn 0.3. Do đó, cần loại biến “Nhân viên ngân hàng đến tận nhà tư vấn” ra khỏi thang đo để đảm bảo độ tin cậy cho thang đo.
Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc Bảng 2.16: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của biến phụ thuộc
Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach's Alphanếu loại biến
Tơi có thể mở tài khoản TGTT tại
VCB TP.HCM 0.568 0.590
Tôi nhất định mở tài khoản TGTT
tại VCB TP.HCM 0.507 0.711
Tôi sẽ không mở tài khoản TGTT tại
VCB TP.HCM 0.593 0.601
Cronbach's Alpha = 0.716
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Biến phụ thuộc có Cronbach’s Alpha bằng 0.716, các mục hỏi của biến đều có Cronbach’s Alpha nếu loại biến nhỏ hơn 0.716, đồng thời tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo của biến quan sát đảm bảo được độ tin cậy.
2.2.2.4Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair &ctg, 1998).
Các điều kiện để phân tích nhân tố khám phá có ý nghĩa là:
- Factor loading (hệ số tải nhân tố): theo Hair & ctg (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, là hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố.
o Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng
o Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn Hair &ctg (1998) cho rằng nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì factor loading phải > 0.75.
- Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) ≥ 0.5, mức ý nghĩa của
kiểm định Barlett ≤ 0.05
- Tổng phương sai trích ≥ 50% - Hệ số Eigenvalue > 1
Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập
Kiểm định KMO & Barlett’s test được Kaiser đề xuất năm 2011 dùng để đánh giá tính hợp lý của cơ sở dữ liệu, dùng cho phân tích nhân tố (factor analysis). KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ 1
thì
phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thiết H0 : độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau
trong tổng thể. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, trang 31).
Phân tích nhân tố của các biến độc lập sau khi đã loại đi các biến “Nhân viên có ngoại hình ưu nhìn”, “Nhân viên có trang phục phù hợp”, “Lãi suất áp dụng rất cạnh tranh”, “Nhân viên ngân hàng đến tận nhà tư vấn”, ta có được kết quả như sau:
Bảng 2.17 : Kiểm định KMO & Barlett’s Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .865
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-
Square 4619
df 630
Sig. 0.000
Với bảng 2.17 về kết quả kiểm định KMO & Barlett’s Test ta thấy ý nghĩa thống kê (Sig.) của kiểm định Barlett là 0.000 < 0.05, đồng thời, trị số KMO là 0.865 > 0.5 nên có đủ cơ sở để cho rằng các biến quan sát có quan hệ với nhau trên phạm vi tổng thể, do đó, phân tích nhân tố là phù hợp.
Kết quả phân tích nhân tố với 35 biến có kết quả như sau:
Bảng 2.18: Kết quả phân tích nhân tố với 35 biến quan sát
Component
1 2 3 4 5 6 7 8
Vài nhân viên ngân hàng
nhận ra tôi 0.834
0.843 Người thân, người quen
và bạn bè khuyên tôi nên 0.807 giao dịch với ngân hàng
Sử dụng tài khoản TGTT
tôi cảm thấy giá trị của 0.804 bản thân được nâng cao
Tôi tự quyết định khi
chọn giao dịch với ngân 0.802 hàng
Ngân hàng phấn đấu tạo
mối quan hệ lâu dài với 0.768 khách hàng
Ngân hàng đối xử bình
đẳng với tất cả khách 0.754 hàng
Thương hiệu của ngân hàng được tín nhiệm Mức độ bảo mật thông tin
của ngân hàng tốt 0.823
Giao dịch tại ngân hàng
được thực hiện nhanh 0.812 chóng
Sản phẩm tiền gửi thanh
tốn của ngân hàng đa 0.811 dạng
Nhiều tiện ích kèm theo (phát hành thẻ ATM, internet banking, mobile banking, …)
Thủ tục giao dịch tại
0.795
ngân hàng đơn giản 0.706
Nhân viên ngân hàng cung cấp những thơng tin đáng tin cậy
Nhân viên ngân hàng có
0.840
trình độ chun mơn cao 0.840
Nhân viên có tác phong
làm việc nhanh nhẹn 0.811
Nhân viên ngân hàng cung cấp những thông tin thiết thực
Nhân viên ngân hàng có thái độ làm việc nghiêm túc
Giao dịch thực hiện qua máy của ngân hàng có tính chính xác
Ngân hàng có nhiều máy
0.773
0.772
0.754
giao dịch 0.745
Cơng nghệ của ngân hàng
hiện đại 0.744
Máy giao dịch của ngân hàng đặt ở vị trí thuận tiện cho giao dịch Giao dịch thực hiện qua máy của ngân hang có tính nhanh chóng Vào trong ngân hàng tơi
0.741
0.707
thấy được thư giãn 0.829
Tơi cảm thấy hạnh phúc vì đã quyết định giao dịch với ngân hàng Ngân hàng tạo bầu không
0.800
Tôi cảm thấy an tâm khi
giao dịch với ngân hàng 0.742
0.849
0.870
0.880 Ngân hàng thiết kế đẹp
mắt
Ngân hàng có nhiều chi
nhánh, phịng giao dịch 0.808
Ngân hàng có khơng gian
rộng rãi 0.805
Ngân hàng có khơng gian
sạch sẽ 0.766
Ngân hàng có nhiều chương trình khuyến mãi Nhân viên ngân hàng
điện thoại tư vấn tận tình 0.863
Ngân hàng có nhiều
chương trình quảng cáo 0.860
Lãi suất áp dụng cạnh tranh
Phí giao dịch thấp 0.862
Số dư duy trì tài khoản
hợp lý 0.832
Eigenvalue 9.33 3.92 2.85 2.38 2.18 2.09 1.87 1.463
Phương sai trích lũy
tiến (%) 12.4 24.8 35.3 43.5 51.3 59 65.9 72.47
(Nguồn: số liệu từ điều tra – phụ lục 02)
Theo bảng kết quả xoay nhân tố 2.18, ta thấy các hệ số Eigenvalue đều hơn hơn 1 và phương sai trích lũy tiến là 72.47% lớn hơn 50%, có nghĩa là các nhân tố trong mơ hình giải thích được 72.47% sự biến thiên của dữ liệu.
Sau khi xoay nhân tố, ta có 8 nhóm nhấn tố, Factor loading của các biến đều lớn hơn 0.5, đã thỏa tiêu chuẩn của phân tích nhân tố.
Bảng 2.19: Đặt tên nhân tố
Thứ tự Đặt tên nhân tố
1
Vài nhân viên ngân hàng nhận ra tôi
Giá trị xã hội (XH) Người thân, người quen và bạn bè khuyên tôi
nên giao dịch với ngân hàng
Sử dụng tài khoản TGTT tôi cảm thấy giá trị của bản thân được nâng cao
Tôi tự quyết định khi chọn giao dịch với ngân hàng
Ngân hàng phấn đấu tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng
Ngân hàng đối xử bình đẳng với tất cả khách hàng
2
Thương hiệu của ngân hàng được tín nhiệm
Chất lượng dịch vụ (CL)
Mức độ bảo mật thông tin của ngân hàng tốt Giao dịch tại ngân hàng được thực hiện nhanh chóng
Sản phẩm tiền gửi thanh tốn của ngân hàng đa dạng
Nhiều tiện ích kèm theo (phát hành thẻ ATM, internet banking, mobile banking, …)
Thủ tục giao dịch tại ngân hàng đơn giản
3
Nhân viên ngân hàng cung cấp những thông tin đáng tin cậy
Nhân viên (NV) Nhân viên ngân hàng có trình độ chun mơn
cao
Nhân viên có tác phong làm việc nhanh nhẹn Nhân viên ngân hàng cung cấp những thơng tin thiết thực
Nhân viên ngân hàng có thái độ làm việc nghiêm túc
4
Giao dịch thực hiện qua máy của ngân hàng
có tính chính xác Cơng nghệ
(CN) Ngân hàng có nhiều máy giao dịch
Máy giao dịch của ngân hàng đặt ở vị trí thuận tiện cho giao dịch
Giao dịch thực hiện qua máy của ngân hang có tính nhanh chóng
5
Vào trong ngân hàng tôi thấy được thư giãn
Giá trị cảm xúc (CX) Tơi cảm thấy hạnh phúc vì đã quyết định giao
dịch với ngân hàng