Hướng nghiên cứu của đề tài luận án

Một phần của tài liệu Luận án sự THAM GIA của CÔNG dân vào QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG từ THỰC TIỄN ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY (Trang 42 - 45)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.4. Đánh giá tổng quan và hƣớng nghiên cứu của đề tài luận án

1.4.2. Hướng nghiên cứu của đề tài luận án

Sau quá trình khai thác những tài liệu liên quan, đề tài đã xác định được những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu như sau:

Thứ nhất, Đảng và Chính phủ Trung Quốc có quan điểm thế nào đối với

việc cơng dân tham gia hoạch định chính sách?

Thứ hai, thực trạng tham gia hoạch định chính sách của cơng dân Trung

Quốc trong giai đoạn hiện nay ra sao? Cụ thể: công dân được tham gia vào các bước nào trong q trình hoạch định chính sách cơng, cơng dân tham gia vào q trình hoạch định chính sách cơng có vai trị gì,...

Thứ ba, sau khi tìm hiểu được thực trạng tình hình cơng dân Trung Quốc

tham gia hoạch định chính sách, đề tài đưa ra một số đánh giá và nhận xét về sự tham gia này.

Thứ tư, sau q trình tìm hiểu thực trạng cơng dân Trung Quốc tham gia

hoạch định chính sách, đề tài có thể đưa ra được những kinh nghiệm gì cho Việt Nam, giúp các cơ quan chức năng có thể tổ chức cho công dân Việt Nam tham gia hoạch định chính sách một cách hiệu quả nhất?

Câu hỏi nghiên cứu của đề tài

Sau quá trình tìm hiểu, tiến hành tổng quan những tài liệu có liên quan, đề tài đã xác lập được những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu và tìm hiểu. Thơng qua đó, đề tài xác định được các câu hỏi nghiên cứu cần phải trả lời và làm rõ như sau:

Thứ nhất, bối cảnh của sự tham gia hoạch định chính sách của cơng dân

Trung Quốc như thế nào: q trình hoạch định chính sách cơng ở Trung Quốc diễn ra như thế nào, công dân có quyền như thế nào trong việc tham gia hoạch

định chính sách, Đảng và Chính phủ Trung Quốc có quan điểm thế nào đối với việc công dân tham gia hoạch định chính sách?

Thứ hai, thực trạng tình hình cơng dân Trung Quốc tham gia hoạch định

chính sách trong giai đoạn hiện nay ra sao?

Thứ ba, sau quá trình tìm hiểu thực trạng cơng dân Trung Quốc tham gia

hoạch định chính sách, đề tài có thể đưa ra được những kinh nghiệm gì cho Việt Nam, giúp các cơ quan chức năng có thể tổ chức cho cơng dân Việt Nam tham gia hoạch định chính sách một cách hiệu quả nhất?

Tiểu kết chƣơng 1

Thơng qua q trình khai thác những tài liệu liên quan, đề tài luận án đã tìm hiểu được những cơng trình nghiên cứu xuất phát từ rất nhiều góc độ khác nhau để phân tích q trình cơng dân Trung Quốc tham gia hoạch định chính sách cơng. Các cơng trình nghiên cứu đã đưa ra được những nội dung liên quan như: tác dụng của việc cơng dân tham gia hoạch định chính sách, con đường tham gia hoạch định chính sách của cơng dân, thực trạng tham gia hoạch định chính sách cơng của cơng dân Trung Quốc, những khó khăn và thuận lợi trong q trình tham gia,...

Các cơng trình này đều là những cơng trình nghiên cứu cơng phu, đưa ra hệ thống lý thuyết rất đầy đủ và chi tiết. Nội dung thực trạng công dân tham gia hoạch định chính sách cũng được các cơng trình này thể hiện khá phong phú. Tuy nhiên, nội dung thực trạng công dân tham gia hoạch định chính sách được thể hiện trong từng bước hoạch định ra sao lại chưa được các cơng trình nghiên cứu này chỉ ra. Cụ thể là quá trình hoạch định chính sách cơng ở Trung Quốc có những bước khác nhau, công dân được tham gia vào bước nào, tham gia bằng con đường nào, tham gia với vai trò gì,... Đây đều là những nội dung vơ cùng quan trọng, thể hiện trực tiếp nhất, chính xác nhất về tình hình tham gia hoạch định chính sách cơng của công dân Trung Quốc. Đây chính là khoảng trống nghiên cứu rất lớn mà đề tài luận án có thể đi sâu tìm hiểu. Từ đó đưa ra những kiến nghị cho công dân Việt Nam tham gia hoạch định chính sách sao cho hiệu quả và hợp lí nhất.

Chƣơng 2

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CƠNG DÂN VÀO Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CƠNG

Một phần của tài liệu Luận án sự THAM GIA của CÔNG dân vào QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CÔNG từ THỰC TIỄN ở TRUNG QUỐC HIỆN NAY (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)