5.1. Kết luận.
Từ các kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Thông số công nghệ trong công đoạn xử lý đậu xanh cho mục đích chế biến bột dinh dưỡng.
- Luộc: 5 phút - 120oC, độ ẩm 14,21 ± 0,55%, kích thước hạt 5 ± 0,2mm - Rang: 5 phút - 270oC, độ ẩm 6,5 ± 0,04, kích thước hạt 4mm.
+ Thơng số cơng nghệ trong công đoạn xử lý hạt Methi.
- Ngâm: 60 phút, tỷ lệ nguyên liệu/dung dịch ngâm = 1/2, nhiệt độ nước 20- 25oC. Kích thước hạt sau ngâm 4± 0,2mm. Khối lượng hạt sau ngâm 0,16 ± 0,01g
- Rang: 5 phút - 270oC. Kích thước hạt 3mm, độ ẩm 5,8 ± 0,03%
- Chỉ số kháng oxy hóa của hạt methi: 121,23 ± 3,96 (µmol TE/g CK), chỉ số polyphenol là 22,200 ± 1,18 (mg GAE/g CK).
+ Tỷ lệ phối trộn: Bột đậu xanh: 18%, hạt Methi: 5%, ngũ cốc dạng vẩy: 14%, sữa bột: 27%, muối: 0,3%, đường isomalt: 24,5%, hương vani: 0,2%, CaCO3: 2%, hạt sen: 9%.
+ Giá thành cho 1 kg thành phẩm: 160.000 đồng
+ Quy trình chế biến sản phẩm ngũ cốc đậu xanh có bổ sung hạt Methi đạt tiêu chuẩn theo quyết định 3742/2001/QĐ-BYT và chỉ tiêu vi sinh theo quyết định 46/2007/QĐ-BYT.
5.2. Kiến nghị
Do q trình thực hiện khóa luận chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn nên chúng tơi chưa có thời gian tìm hiểu sâu hơn nữa. Để có sản phẩm ngũ cốc đậu xanh chất lượng hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Chúng tơi có một số kiến nghị sau
- Nghiên cứu ảnh hưởng các loại chất liệu bao gói.
- Nghiên cứu xác định thời gian bảo quản của bột ngũ cốc.
- Nghiên cứu bổ sung thêm các sản phẩm khác, nguyên liệu khác để tăng chất lượng và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm.
Đưa cơng thức và quy trình sản xuất bột dinh dưỡng từ khoai lang tím vào sản xuất, cung cấp cho người tiêu dùng đặc biệt là người ăn kiêng, người mắc bệnh tiểu đường, tiền tiểu đường một sản phẩm chất lượng cao, tốt cho sức khỏe.