1 .Sự cần thiết của đề tài
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động Marketing của một doanh nghiệp
1.4.1.1 Môi trƣờng vĩ mô
Môi trƣờng vĩ mô bao gồm các yếu tố sau: a. Các yếu tố kinh tế
Các yếu tố kinh tế ảnh hƣởng vô c ng lớn đến các đơn vị kinh doanh.
Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2008) phát biểu rằng “các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp là: lãi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính và tiền tệ”.
Nhu cầu của thị trƣờng - khách hàng phụ thuộc rất lớn vào khả năng mua sắm của họ. Thu nhập của ngƣời tiêu d ng Việt Nam hiện nay từ các nguồn sau: tiền lƣơng, thu nhập ngoài lƣơng, thu nhập từ lãi suất tiền tiết kiệm, thu nhập từ bán sản phẩm,..... (Trần Minh ạo, 2009).
b. Yếu tố chính phủ và chính trị.
Mơi trƣờng chính trị bao gồm: vấn đề điều hành của Chính phủ, hệ thống luật pháp và các thông tƣ, ch thị, vai tr của các nhóm xã hội. Những diễn biến của các yếu tố này ảnh hƣởng rất mạnh và đồng thời c ng rất trực tiếp đến các quyết định marketing của doanh nghiệp. (Trần Minh ạo, 2009).
Các yếu tố chính phủ và chính trị có ảnh hƣởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp, do doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê mƣớn, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trƣờng. ồng thời, hoạt động của chính phủ c ng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp, ví dụ một số chƣơng trình của chính phủ (nhƣ biểu thuế hàng ngoại nhập cạnh tranh, chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp) tạo cho doanh nghiệp cơ hội tăng trƣởng và trong trƣờng hợp ngƣợc lại, có thể đe dọa đến lợi nhuận của doanh nghiệp. (Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008).
Nhìn chung, các doanh nghiệp hoạt động đƣợc là do điều kiện xã hội cho phép.
c. Những yếu tố xã hội
Tất cả những doanh nghiệp phải phân tích một dải rộng những yếu tố xã hội để ấn định những cơ hội đe dọa tiềm tàng. Thay đổi một trong nhiều yếu tố có thể ảnh hƣởng đến một doanh nghiệp, những xu hƣớng doanh số, khuôn mẫu tiêu biểu, khuôn mẫu hành vi xã hội gây ảnh hƣởng đến phẩm chất đời sống, cộng đồng kinh doanh. (Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam,2008).
Những yếu tố xã hội này thƣờng thay đổi hoặc tiến triển chậm chạp làm cho chúng đơi khi khó nhận ra. Do đó, có rất ít doanh nghiệp có thể nhận ra những thái độ thay đổi ấy, tiên đoán những tác động của chúng và vạch chiến lƣợc thích hợp.
d. Những yếu tố tự nhiên
Những doanh nghiệp kinh doanh từ lâu đã nhận ra những tác động của hoàn cảnh thiên nhiên vào quyết định kinh doanh của họ. Tuy nhiên, trƣớc đây những yếu tố liên quan tới việc bảo vệ mơi trƣờng thiên nhiên thƣờng hay bị b sót. Những nhóm cơng chúng đã nêu ra những vấn đề khác nhau về mơi trƣờng cho chính quyền chú ý đến ô nhiễm, thiếu năng lƣợng và sử dụng lãng phí các tài nguyên thiên nhiên c ng sự gia tăng các nhu cầu về nguồn tài nguyên do thiên nhiên cung cấp. Tất cả các vấn đề đó khiến các nhà quản trị phải thay đổi các quyết định và các biện pháp thực hiện quyết định (Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008).
e. Yếu tố cơng nghệ và kỹ thuật
Ít có ngành cơng nghiệp và doanh nghiệp nào lại khơng phụ thuộc vào cơ sở công nghệ ngày càng hiện đại. Ngày càng có nhiều cơng nghệ tiên tiến tiếp tục ra đời tạo ra nhiều cơ hội c ng nhƣ nguy cơ đối với tất cả các ngành công nghiệp và các doanh nghiệp nhất định. Các doanh nghiệp c ng phải cảnh giác đối với các cơng nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của họ bị lạc hậu trực tiếp hoặc gián tiếp. (Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008).
Các yếu tố môi trƣờng vĩ mô tƣơng tác lẫn nhau, gây ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp.