2.2 THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC
2.2.2.1 Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng
Trong những năm gần đây, cạnh tranh đã thúc đẩy các NHTM khơng ngừng cải
khách hàng. Khả năng cạnh tranh khơng chỉ được thể hiện qua tính đa dạng, phong phú của sản phẩm dịch vụ, cơng nghệ luơn được cải tiến mà cịn thể hiện ở chất lượng và phong cách phục vụ.
Các NHTM đã chủ động hơn trong việc tìm kiếm khách hàng, đồng thời quan
tâm, nghiên cứu nhu cầu khách hàng từ đĩ đưa ra các sản phẩm, dịch vụ phù hợp hơn. Chẳng hạn trong việc huy động vốn, danh mục sản phẩm của các Ngân hàng ngày càng
đa dạng, các kỳ hạn linh hoạt với nhiều chính sách khuyến mãi hấp dẫn để thu hút
khách hàng.
Các NHTMNN trên cơ sở cĩ bề dày về thâm niên hoạt động cĩ lợi thế khi tiếp
cận những khách hàng cĩ tiềm năng lớn về tiền gửi như Kho bạc nhà nước, Cơng ty xổ số, các tổng cơng ty hay các doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, xây
dựng và xuất nhập khẩu.
Trong khi đĩ, Các NHTMCP lại quan tâm nhiều đến mảng khách hàng là các
doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân nhằm khai thác triệt để
nhĩm khách hàng chưa được các NHTMNN quan tâm.
Ngồi việc chú trọng phát triển các sản phẩm về tín dụng và huy động vốn, Các NHTM trong nước cũng đã chú trọng đến các sản phẩm dịch vụ khác dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối, thẻ ATM, thẻ tín dụng…với chất lượng khơng ngừng được
nâng cao.Citibank kết hợp với NHTMCP Đơng Á về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ và chuyển kiều hối; Hợp tác về liên kết thẻ giữa VNBC Việt Nam với China Union Pay. Ngân hàng ACB kết hợp với Western Union, Ngân hàng Cơng thương cung cấp dịch vụ kiều hối qua máy rút tiền tự động và hợp tác với Wells-Fargo. Ngân hàng Đơng Á với chương trình chuyển tiền kiều hối MoneyGram…
Trong thời gian tới, các NHTM sẽ chú trọng hơn vào các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng đáp ứng nhu cầu phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đây cũng là
những sản phẩm để các NHTM Việt Nam khẳng định vị thế của mình trong chiến lược cạnh tranh.