3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
3.4.1.1 Tăng cường năng lực tài chính
Đây được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhất nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của các NH. Để tăng cường năng lực tài chính các NH cần phải:
¾ Tăng vốn tự cĩ :
Tăng nhanh vốn tự cĩ qua nhiều hình thức khác nhau: huy động từ thị trường qua hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tăng vốn từ lợi nhuận được phép giữ lại; nâng cao chất lượng tài sản cĩ (giảm tỷ trọng tài sản cĩ rủi ro, tăng tỷ trọng tài sản cĩ sinh lời trong tổng tài sản cĩ).
Thị trường chứng khốn đang phát triển rất thuận lợi cho các NHTMCP phát hành thêm cổ phiếu mới để tăng vốn tự cĩ và năng cao năng lực tài chính của mình.
Vốn điều lệ tăng sẽ gĩp phần hiện đại hĩa cơng nghệ, nâng cao năng lực tài
chính, là cơ sở để NH mở rộng hoạt động kinh doanh, phát triển sản phẩm, dịch vụ
mới. Vốn cũng là điều kiện để thu hút khách hàng, đứng vững trước rủi ro. Do vậy, các NHTMCP cũng cần tăng nhanh vốn điều lệ thơng qua hình thức phát hành cổ
phiếu cho các cổ đơng cổ đơng nước ngồi (như ACB và Sacombank ). Việc thu hút vốn từ các định chế tài chính nước ngồi giúp NH cĩ nhiều cơ hội để tranh thủ về
kinh nghiệm quản lý, điều hành, về cơ cấu tổ chức bộ máy của một ngân hàng hiện
đại cũng nhằm để các NH tiếp cận nhanh các dịch vụ ngân hàng hiện đại mà ở các
nước phát triển đã và đang thực hiện.
¾ Xử lý nợ xấu:
Xử lý nợ xấu của các NH cĩ 3 ý nghĩa lớn gồm: giải phĩng nợ tồn đọng để tái quay vịng vốn, làm lành mạnh hoạt động tín dụng và nâng cao năng lực tài chính cho NH
trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh xử lý nợ xấu phải theo đúng quy định của pháp luật, giảm nợ xấu đi đơi với việc xây dựng cơ chế kiểm sốt, giám sát hữu hiệu chất lượng tín dụng của NH.