Biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chính sách cổ tức lên giá cổ phiếu , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Giả thuyết, mơ hình và các biến nghiên cứu

3.1.3.2 Biến độc lập

nhà đầu tư nhận được so với số tiền mà họ phải trả để mua cổ phiếu đó. Tỷ suất cổ tức càng cao, thể hiện nhà đầu tư có tỷ suất sinh lợi càng cao còn tỷ suất cổ tức thấp thì điều đó chưa hẳn là xấu bởi vì nhà đầu tư có thể trơng chờ vào tỷ suất sinh lợi từ lãi vốn của giá cổ phiếu trên thị trường vì thu nhập của nhà đầu tư bao gồm hai phần là cổ tức và chênh lệch giá do chuyển nhượng giá cổ phần. Trong bài nghiên cứu, biến này là kết quả của tổng cổ tức bằng tiền cho cổ phiếu phổ thông chia cho giá thị trường của mỗi công ty và cuối năm. Sau đó, lấy trung bình. Cơng thức tính tỷ suất cổ tức như sau:

D. yield =∑ / (13)

Trong đó:

D.yield: Tỷ suất cổ tức

Di: Tổng cổ tức bằng tiền mặt trả cho cổ phần thường trong năm i MVi: Giá thị trường của công ty vào cuối năm i

Với i (từ 1 đến 6) từ năm 2007 tới 2012

Tỷ lệ chi trả cổ tức (Payout): là một trong hai biến độc lập chính của bài

nghiên cứu. Tỷ lệ này phản ánh, mức cổ tức mà cổ đông sẽ nhận được chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong thu nhập. Tỷ lệ chi trả cổ tức càng cao phản ánh công ty đã sử dụng phần lớn lợi nhuận thu được để chi trả cổ tức, đồng thời có một phần nhỏ để lại để tái đầu tư. Để tính biến này, tác giả lấy tổng cổ tức bằng tiền mặt chia cho cổ phiếu phổ thông chia cho lợi nhuận sau thuế mỗi năm. Sau đó, kết quả này sẽ được tính trung bình cho 6 năm như sau:

Payout =∑ / (14)

Trong đó:

Payout: Tỷ lệ chi trả cổ tức

Ei: lợi nhuận sau thuế trong năm i Với i (từ 1 đến 6) từ năm 2007 tới 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chính sách cổ tức lên giá cổ phiếu , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)