Hợp đồng vô hiệu

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao kết hợp đồng thực và tiễn thực hiên tại công ty TNHH Luật Kinh Kiến (Trang 29 - 31)

2.2.2 .Hình thức

2.2.4. Hợp đồng vô hiệu

Trong LTM 2005 không đề cập đến hợp đồng mua bán hàng hố và cung ứng dịch vụ vơ hiệu nhưng BLDS năm 2015 lại có những quy định điều chỉnh khá đầy đủ về vấn đề này (từ Điều 122 đến Điều 130). Một hợp đồng vô hiệu khác với hợp đồng mất hiệu lực vì việc mất hiệu lực có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào khi xuất hiện các điều kiện cần thiết và khơng mang tính hiệu lực hồi tố. Hợp đồng bị vô hiệu trong các trường hợp sau:

-Nội dung, mục đích của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123)

-Trong giao dịch hợp đồng có sự giả tạo (Điều 124)

- Hợp đồng do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (Điều 125)

-Trong q trình giao dịch có sự nhầm lẫn (Điều 126) - Giao dịch có dấu hiệu của sự đe doạ, lừa dối (Điều 127)

- Giao dịch do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều 128)

- Giao dịch khơng tuân thủ quy định về hình thức trong một số trường hợp do pháp luật quy định (Điều 129).

Hợp đồng vơ hiệu có hai loại, đó là: Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng đó vơ hiệu nhưng khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần cịn lại và hợp đồng vơ hiệu tồn bộ nếu tồn bộ nội dung của nó vô hiệu. Việc tuyên bố một hợp đồng vơ hiệu thuộc thẩm quyền của Tồ án (Điều 132). Để Tồ án có thể tun bố một hợp đồng có thể vơ hiệu hay khơng, bên có nhu cầu làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu. Bên có nhu cầu ở đây có thể là các bên tham gia hợp đồng hoặc bên thứ ba có liên quan. Sau khi được tuyên bố vô hiệu, hợp đồng khơng có hiệu lực kể từ thời điểm ký kết, không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với các bên. Nếu các bên chưa tiến hành thì không được phép thực hiện hợp đồng. Nếu đã thực hiện hợp đồng thì các bên phải khơi phục lại trạng thái ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì các bên hồn trả cho nhau bằng tiền. Nếu khơng bên nào có lỗi trong việc làm cho hợp đồng vơ hiệu, chi phí cho việc hồn trả nghĩa vụ cũng như các thiệt hại thực tế xảy ra do các bên tự chịu, mỗi bên chịu thiệt hại chi phí của mình. Nếu hợp đồng vơ hiệu do lỗi của một bên gây ra thì bên có lỗi gây ra thiệt hại có trách nhiệm bồi thường (Điều 131).

23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong công tác thực hiện tiếp cơng dân có thể thấy rằng, mục đích giao kết hợp đồng thương mại khá quan trọng trong mỗi công ty, mỗi họp đồng thương mại khác nhau trong từng lĩnh vực, hạng mục thiết kế, thi công, bao hành, trách nhiệm của các bên liên quan dưới sự quản lý theo phát luật của nhà nước.

Mỗi hợp đồng đều có bố cục chủ thể, hình thức, nội dung tạo nên hợp đồng đúng pháp luật, bên cạnh đó nếu thiếu những mục quan trọng thì hợp đồng có thể vơ hiệu cho cả bên nên giao kết hợp đồng phải dựa vào những quy định pháp luật trong giao kết hợp đồng.

24

CHƯƠNG 3

THỰC TIỄN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY TNHH LKK – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

Một phần của tài liệu Pháp luật về giao kết hợp đồng thực và tiễn thực hiên tại công ty TNHH Luật Kinh Kiến (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)