CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (Trang 25 - 29)

5. Bố cục đề tài

1.4. CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG

ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM

1.4.1. Mục đích, yêu cầu thực tập

* Mục đích thực tập: Thực tập tốt nghiệp là một nội dung quan trọng trong chương

trình đào tạo. Quá trình thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng lao động nghề nghiệp, củng cố, nâng cao kiến thức đã học tại trường, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tại đơn vị thực tập; Tăng cường khả năng tiếp cận thực tế cho sinh viên; Quá trình học tập tại trường sinh viên chỉ mới nắm được phần lý luận, lý thuyết chưa có kinh nghiệm thực tế. Vì vậy khi tiếp cận với thực tiễn sinh viên cần phải chủ động tư duy giữa lý thuyết và thực tế. Trên cơ sở đó nâng cao kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào

18

giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra; Thông qua đợt thực tập này, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với cán bộ, nhân viên, với lãnh đạo của đơn vị thực tập để học hỏi kinh nghiệm về mọi mặt. Trên cơ sở đó xác định cho mình một quan điểm về nghề nghiệp, xây dựng, bổ sung vun đắp cho mình lịng yêu nghề gắn với lý tưởng khoa học và tinh thần tận tụy phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Thực tập là điều kiện để sinh viên hoàn thành chương trình học tập tại trường, sau đợt thực tập này sinh viên phải làm đề tài báo cáo tốt nghiệp hoặc thi cuối khóa để hồn thành chương trình học tập. Thực tập giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp sau khi ra trường, giúp sinh viên phát huy tối đa khả năng trí tuệ của mình, sự vận dụng linh hoạt lý luận vào thực tiễn để có được một cái nhìn mới hơn về nghề nghiệp của mình.

* u cầu thực tập: Để hồn thành đợt thực tốt nghiệp yêu cầu sinh viên phải có ý

thức kỷ luật cao, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế thực tập, phải tuân thủ sự hướng dẫn của Giảng viên phụ trách, thực hiện tốt quy định của cơ sở thực tập, quan hệ tốt với cộng sự của mình; Kiến thức được học tại trường được vận dụng vào thực tế tại đơn vị thực tập, từ đó rút ra được ưu khuyết điểm cho bản thân cũng như cho đơn vị thực tập; Sinh viên phải chủ động liên hệ với Giảng viên hướng dẫn trao đổi về đề tài làm báo cáo thực tập hoặc những vấn đề mình chưa hiểu tại đơn vị thực tập, từ đó mới có cơ sở để hồn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh; Sinh viên phải hoàn thành toàn bộ sản phẩm (gồm nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp, các báo cáo hàng tháng, đánh giá của đơn vị thực tập, Giấy xác nhận của Khoa và giảng viên hướng dẫn) về Văn phòng Khoa theo đúng quy định.

1.4.2. Công việc thực tập tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

Trong quá trình thực tập tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum bản thân đã được giao nhiệm vụ thực hiện một số cơng việc đó là:

- Sắp sếp, phân loại hồ sơ Người có cơng, bảo trợ xã hội, người cao tuổi và trẻ em. - Vào sổ theo dõi quá trình tiếp nhận hồ sơ

- Tổng hợp số liệu về Ngườ có cơng, bảo trợ xã hội, trẻ e theo hàng tháng, quý. - Rà soát, thống kê dân số, lao động việc làm trên địa bàn phường.

- Rà soát nhu cầu sửa chữa, xây dựng nhà ở Người có cơng. - Rà sốt nhu cầu xin xe lăn cho người khuyết tật.

- Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ đề nghị giám định xác định mức độ khuyết tật.

- Rà sốt trẻ em có nguy cơ bị đuối nước và xây dựng phương án phòng, chống đuối nước ở trẻ em.

- Tham mưu xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2022 trên địa bàn phường Trần Hưng Đạo.

- Tổ chức xác định mức độ khuyết tật cho đối tượng người khuyết tật - Tham mưu xây dựng kế hoạch tháng hành động vì trẻ em năm 2022

19

- Rà soát lập danh sách trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để tặng quà nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 01.6

- Hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải quyết Mai tang phí cho người có cơng và đối tượng bảo trợ xã hội từ trần.

Ngồi ra, bản thân cịn thực hiện và hồn thành một số cơng việc khác do cán bộ hướng dẫn yêu cầu như xây dựng các dự thảo báo cáo hàng tuần, tháng về chính sách xã hội.

20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong hệ thống hành chính Nhà nước 4 cấp, chính quyền cấp xã (xã, phường, thị trấn) là cấp chính quyền gần dân nhất, là nơi trực tiếp tổ chức triển khai, thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước đi vào cuộc sống, giải quyết mọi vấn đề ở địa phương. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định "Cấp xã là gần dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xi”. Để phát huy vai trị của chính quyền cơ sở, thực sự là nền tảng hành chính, việc thực hiện hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành chính để phục vụ Nhân dân tốt hơn. Tại phường Trần Hưng Đạo trong thời gian qua đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của một đơn vị hành chính. Tại chương này cũng đã tổng quát chung toàn cảnh của phường. Đây cũng là cơ sở lý luận để đi sâu phân tích về đề tài.

21

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI

2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH.

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)