Ban kiểm soát (quy định tại Điều 163 Luật Doanh nghiệp 2020)

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu, tổ chức công ty cổ phần (Trang 27 - 29)

CHƯƠNG 1 .GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

3.1. NỘI DUNG QUY ĐỊNH LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC

3.1.6. Ban kiểm soát (quy định tại Điều 163 Luật Doanh nghiệp 2020)

a. Chức năng

Ban kiểm soát là cơ quan được Đại hội đồng cổ đông bầu lên nhằm trợ giúp các cổ đông trong việc giám sát hoạt động của ban quan trị công ty: Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Chính vì vậy, Ban kiểm sốt có nhiều nghĩa vụ hơn quyền. Những nghĩa vụ đó giúp cho Ban kiểm sốt có các quyền của mình.

Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát được quy định tại các Điều 165; 166; 168 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như sau:

Nghĩa vụ, chức năng của Ban kiểm sốt:

Một là, Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, nhất qn và phù hợp của cơng tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.

Hai là, Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 06 tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị và trình báo cáo thẩm định tại cuộc họp thường niên Đại hội đồng cổ đơng.

Rà sốt, kiểm tra và đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro và cảnh báo sớm của công ty.

Xem xét sổ kế toán, ghi chép kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo u cầu của cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng quy định tại khoản 2 Điều 114 của Luật Doanh nghiệp năm 2020;

Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh doanh của cơng ty.

Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc vi phạm quy định tại Điều 160 của Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì phải thơng báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.

Quyền hạn của Ban kiểm sốt trong cơng ty:

Có quyền tham dự và tham gia thảo luận tại các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và các cuộc họp khác của cơng ty.

Có quyền sử dụng tư vấn độc lập, bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Ban kiểm sốt có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông;

23 Quyền được cung cấp thông tin;

Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020, Điều lệ công ty và nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

Căn cứ các quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát, kiểm soát viên theo quy định của pháp luật, việc thành lập Ban kiểm soát và bổ nhiệm kiểm soát viên mang lại những lợi ích sau cho cơng ty:

Một là, đảm bảo hoạt động bình thường đúng pháp luật của cơng ty thơng qua việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thơng kê và lập báo cáo tài chính của cơng ty.

Hai là, phát hiện kịp thời các hành vi sai phạm của những người quản lý trong cơng ty, góp phần phịng tránh, giảm thiểu các thiệt hại xảy ra cho cơng ty thơng qua việc xem xét sổ kế tốn và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của công ty bất cứ khi nào xét thấy cần thiết.

Ba là, được tư vấn các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải thiện cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

b. Tiêu chuẩn và điều kiện:

Để trở thành kiểm sốt viên trong cơng ty cổ phần cần đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 164 Luật doanh nghiệp 2020. Cụ thể kiểm sốt viên phải có tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020.

- Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì người thành niên (từ đủ 18 tuổi) là người có năng lực hành vi dân sự, trừ các đối tượng như: người mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

- Đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp được quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp 2020.

- Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác;

- Không được giữ các chức vụ quản lý công ty; không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác;

- Các tiêu chuẩn và điều kiện khác theo quy định khác của pháp luật có liên quan và Điều lệ cơng ty.

Số lượng thành viên và nhiệm kỳ: Trong cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần, Ban kiểm soát là một bộ phận quan trọng. Thành viên của Ban kiểm soát được quy định tại Điều 163 Luật Doanh nghiệp năm 2020. Theo đó, Ban kiểm sốt có từ 03 (ba) đến 05 (năm) thành viên, trong đó có một Trưởng Ban kiểm sốt. Nhiệm kỳ của Kiểm sốt viên là khơng

24

q 05 (năm) năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. Ban kiểm sốt phải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở Việt Nam.

c. Tiêu chuẩn, điều kiện làm Kiểm soát viên.

Thành viên của Ban kiểm soát là các kiểm soát viên. Điều kiện chung của các Kiểm soát viên được quy định tại Điều 164 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như sau:

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp;

- Không phải là vợ hoặc chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; anh, chị, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác;

- Không được giữ các chức vụ quản lý công ty; không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định;

- Các tiêu chuẩn và điều kiện khác theo quy định khác của pháp luật có liên quan như các quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh đối với một số loại hình doanh nghiệp đặc thù: công ty Xổ số kiến thiết; và Điều lệ của công ty.

- Đối với công ty cổ phần niêm yết, công ty do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ thì Kiểm sốt viên phải là kiểm tốn viên hoặc kế toán viên

Đứng đầu Ban kiểm soát là Trưởng Ban kiểm soát được bầu từ một trong số các kiểm soát viên theo nguyên tắc đa số và phải là kế toán viên hoặc kiểm toán viên chuyên nghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn khác cao hơn. Như vậy, khi thành lập Ban kiểm sốt của Cơng ty cổ phần, hội đồng cổ đông cần lưu ý đến cơ cấu cũng như điều kiện dành cho các kiểm sốt viên để có thể thành lập một ban kiểm soát đúng luật; thực hiện đúng vai trị chức năng của mình để giúp nhà đầu tư quyết định phương hướng phát triển và những vấn đề trọng đại khác của cơng ty.

Tóm lại, pháp luật quy định cho phép tự do lựa chọn mơ hình quản trị đối với CTCP vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa phù hợp với thực tế đa dạng của doanh nghiệp về quy mơ, tính chất sở hữu và sự đa dạng của cách thức quản trị công ty như hiện nay ở Việt Nam.

Mặc dù về lý thuyết, việc tồn tại Ban kiểm sốt có vẻ mang đến nhiều lợi ích cho cơng ty, nhưng khi hoạt động, Ban kiểm sốt khó có thể thực hiện được hết chức năng, nhiệm vụ của mình. Hội đồng quản trị, tổng giám đốc hoặc giám đốc thường tìm cách và đủ điều kiện để hạn chế vai trị của Ban kiểm sốt.

Do vậy, giao quyền tự quyết có thành lập Ban kiểm sốt hay khơng là hồn tồn hợp lý theo nguyện vọng, mong muốn và nhu cầu của công ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu, tổ chức công ty cổ phần (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)