Nhóm giải pháp về chính sách xã hội hỗ trợ người nghèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng giảm nghèo và đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ hộ nghèo tại xã Đăk Na (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO, HỘ NGHÈO

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO Ở XÃ ĐĂK NA

3.1.5. Nhóm giải pháp về chính sách xã hội hỗ trợ người nghèo

a) Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời chính sách trợ giúp xã hội đối với các đối tượng khuyết tật.

- Xây dựng các kế hoạch, dự án trợ giúp xã hội cho đối tượng là người tâm thần, rối nhiều tâm trí, người khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em lang thang, trẻ em mồ cơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.

- Hỗ trợ, cứu trợ đột xuất kịp thời cho những người nghèo gặp rủi ro, thiên tai, dịch bệnh, tai nạn nghiêm trọng...

b) Tiếp tục duy trì chương trình dân số, kế hoạch hóa gia đình

- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp về cơng tác kế hoạch hóa gia đình, bảo đảm nguồn lực cho cơng tác dân số, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ dân số.

- Hồn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về dân số; Phát triển mạng lưới và nâng cao chất lượng dịch vụ về dân số,... Cần phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành liên quan tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân số.

- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ hai con" đề ổn định quy mô dân số và đời sống, nâng cao nhận thức, thực hành về bình đẳng giới; Đẩy mạnh truyền thơng giáo dục chuyển đổi hành vi nhằm giảm tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, nhất là tạo chuyển biến rõ nét ở những vùng có tỷ số giới tính khi sinh cao.

- Đổi mới tồn diện nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, hình thành kiến thức và kỹ năng về dân số, sức khỏe sinh sản đúng đắn, có hệ thống ở thế hệ trẻ. Đồng thời, cần đổi mới tồn diện và đa dạng hóa các hình thức, phương pháp truyền thông; phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ, các loại hình cung cấp dịch vụ phục vụ việc ổn định quy mô và nâng cao chất lượng dân số… Ngoài ra, cần chú trọng hơn đến các biện pháp nhằm giảm tình trạng phụ nữ tảo hơn và sinh con quá sớm, nhất là ở các đối tượng là người dân tộc thiểu số.

c) Thực hiện chương trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo

- Thực hiện có hiệu quả chính sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ của mình, chủ động tiếp cận các chính sách trợ giúp của Nhà nước, vươn lên thoát nghèo.

- Tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động ở các xã, phường, thị trấn trong tỉnh, Thơng qua đó tun truyền phổ biến và giải đáp pháp luật miễn phí cho người nghèo.

56

- Đẩy mạnh trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng cần sự trợ giúp xã hội khác. - Khuyến khích các tổ chức xã hội tham gia các hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo để thường xuyên và kịp thời phổ biến những quy định của pháp luật, chính sách của nhà nước; giải đáp, tư vấn về pháp luật cho người nghèo.

- Hỗ trợ nâng cao năng lực cho các câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý, cán bộ tư pháp cấp xã, tổ hịa giải.

d) Chương trình cơng tác giảm nghèo với xây dựng nông thôn mới và bảo vệ môi trường

- Đối với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, thực hiện đa dạng hố các nguồn vốn thơng qua hình thức lồng ghép các dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn; tăng cường các hình thức hợp tác cơng tư và xã hội hóa để thu hút nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực bảo vệ môi trường, giao thông, hạ tầng thương mại, cung cấp nước sạch, dịch vụ văn hóa - thể thao.

- Đối với Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huy động nguồn lực từ cộng đồng và lồng ghép các chương trình khác để ghìm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo và từng bước thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa thành thị và nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

- Đẩy mạnh triển khai đồng bộ và có hiệu quả các chương trình, đề án, nội dung được lồng ghép, tích hợp vào thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

- Chú trọng bảo vệ môi trường và tạo cảnh quan nông thôn sảng - xanh - sạch - đẹp, hiện đại, hợp lý và giữ gìn được những đặc trưng và bản sắc nơng thơn truyền thống, triển khai các giải pháp đồng bộ để tiếp tục nâng cao tỷ lệ hộ dân ở nông thôn được sử dụng nước sạch tập trung, nâng cao tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt ở nông thôn; tiếp tục phát triển và nhân rộng các mơ hình đường hoa - cây xanh từ việc nhân rộng mơ hình vườn mẫu - khu dân cư kiểu mẫu ; đẩy mạnh các giải pháp thực hiện bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 để giảm thiểu ô nhiễm môi trường xung quanh các khu xử lý môi trường , nhất là ở những cơng trình , cơ sở sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ơ nhiễm cao.

- Tổ chức lồng ghép các chương trình, hoạt động cụ thể trong tuyên truyền, vận động về xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững ở các cấp thơng qua các đồn thể chính trị, xã hội. Tiếp tục triển khai hiệu quả các cuộc thi báo chí viết về nơng thơn mới và giảm nghèo bền vững, thực hiện các hình thức khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân điển hình trong phong trào xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.

57

KẾT LUẬN

Xã Đăk Na là một xã nghèo của tỉnh Kon Tum, trong những năm qua với sự nỗ lực của Đảng bộ và các cấp chính quyền địa phương, cơng tác giảm nghèo trên địa bàn xã đã đạt được những kết qủa nhất định, đời sống của người dân đã được cải thiện hơn, không cịn xảy ra tình trạng thiếu đói như trước đây. Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã vẫn còn cao ở mức cao là 15,5 % năm 2020. Trên cơ sở nghiên cứu các lý luận về nghèo, công tác giảm nghèo và một số kinh nghiệm giảm nghèo của một số quốc gia trên thế giới cũng như một số địa phương trong nước, cùng với việc nghiên cứu thực trạng nghèo của các hộ dân trên địa bàn xã. Đề tài đã phân tích và luận giải được những nguyên nhân của nghèo đói và những hạn chế trong công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện trong thời gian qua, giải quyết được các vấn đề mà mục tiêu nghiên cứu của đề tải đặt ra. Báo cáo cũng làm rõ tại địa phương đã có những chính sách, dự án, chương trình hỗ trợ giảm nghèo cụ thể như chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất, hỗ trợ về giáo dục, nhà ở, điện, đào tạo nghề,…Đồng thời đánh giá cơng tác xóa đói giảm nghèo của xã trong 3 năm gần đây được các cấp, các ngành quan tâm, cho nên đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, chất lượng cơng tác xóa đói giảm nghèo cịn nhiều mặt hạn chế như chưa cao, số hộ tái nghèo còn nhiều, tỷ lệ hộ nghèo của xã Đăk Na vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao so với mặt bằng chung trong tồn tỉnh. Việc xóa đói giảm nghèo của Đăk Na mới tạm cắt được cơn sốt nghèo chứ chưa có khả năng điều trị tận gốc.

Trên cơ sở phân tích thực trạng đói nghèo trên địa bàn xã cũng như khó khăn trong việc nâng cao thu nhập của người dân tộc thiểu số, từ đó báo cáo đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho các hộ nghèo, dân tộc thiểu số trên địa bàn xã như về giáo dục, số nhân khẩu và giới tính, diện tích đất sản xuất, đào tạo nghề, đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất,…

Trong giai đoạn mới, để tiếp tục giảm nghèo cho các hộ nông dân trên địa bàn xã Đăk Na, đề xuất một số giải pháp chủ yếu đồng bộ và mang tính khả thi cao. Các giải pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong quá trình thực hiện các chương trình giảm nghèo, giúp cho công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Đăk Na đạt được các mục tiêu để ra và giảm nghèo cho các hộ dân một cách ổn định.

Với những sự nỗ lực, huy động mọi lợi thế, tiềm năng của xã, thực hiện tốt các nội dung của việc giảm nghèo bền vững, trong tương lai, xã Đăk Na sẽ đạt được nhiều kết quả mong đợi.

Là một sinh viên đang theo học nghành Kinh tế phát triển, em nhận thấy rằng việc tìm hiểu về xóa đói giảm nghèo ở một xã cụ thể nào đó là một việc rất cần thiết vì qua việc tìm hiểu đó nó hình thành động cơ cho người học tìm tịi, nâng cao trình độ tự trang bị kiến thức về lý luận và thực tiễn khi còn ngồi trên ghế nhà trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum.

58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] UBND xã Đăk Na (2020). Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2021.

[2] UBND xã Đăk Na (2020). BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2020.

[3] UBND xã Đăk Na (2020). Phụ lục thống kê các chỉ tiêu về KT-XH giai đoạn 2016-2020.

[4] UBND xã Đăk Na (2020). Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 76/2014/QH13 của Quốc hội về việc đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 của xã Đăk Na.

[5] Bộ lao động – Thương binh- Xã hội (2015). Quyết định số 59/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.

[6] Tổng cục thống kê.

[7] Bộ lao động – Thương binh – Xã hội (2010). Cơ sở khoa học và thực tiễn từng bước đưa chuẩn nghèo Việt Nam hoà nhập chuẩn nghèo khu vực và Quốc tế.

[8] Đại học kinh tế quốc dân (2010). Những kết quả xố đói giảm nghèo trên thế giới và bài học kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng giảm nghèo và đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ hộ nghèo tại xã Đăk Na (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)