KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA XÃ ĐĂK

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng giảm nghèo và đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ hộ nghèo tại xã Đăk Na (Trang 27 - 29)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO, HỘ NGHÈO

2.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA XÃ ĐĂK

- Vị trí địa lý xã Đăk Na là một trong 11 đơn vị hành chính cấp xã của huyện Tu Mơ Rơng, nằm ở sườn núi phía Nam dãy núi Ngọc Linh; núi Ngọc Tu Măng, Ngọc Puôk, Ngọc Păng. Độ cao trung bình so với mặt nước biển 1.000 - 2.333m; gồm các dãy núi phía Bắc và Đơng Bắc huyện Tu Mơ Rơng.

* Vị trí tiếp giáp

+ Phía Đơng giáp xã Măng Ri + Phía Tây giáp huyện Ngọc Hồi + Phía Nam giáp xã Đăk Sao + Phía Bắc giáp huyện Đăk Glei

Tuyến đường giao thông đi qua xã Đăk Na: Trục tỉnh lộ 678 từ xã Đăk Trăm, huyện Đăk Tô đi qua xã Đăk Tờ Kan, xã Đăk Rơ Ông vượt đèo Văn Loan qua xã Đăk Sao, xã Đăk Na, dự kiến đường tránh lũ sẽ bắt đầu từ xã Đăk Na đi xã Đăk Kroong, huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum). Đất đai ở xã Đăk Na: thuộc nhóm đất mùn axit trên núi cao, sử dụng cho mục đích lâm nghiệp và phát triển cây dược liệu

- Về dân tộc sinh sống trên địa bàn xã: Thành phần dân tộc chính là Xê Đăng, chiếm khoảng 99% dân số trong tồn xã. Ngồi ra cịn một số hộ người Kinh đến sinh sống buôn bán và tham gia làm việc trong bộ máy chính quyền xã. Dân cư phân bố khơng đồng đều, chủ yếu tập trung ở trung tâm xã và các trục đường chính. Do địa hình đồi núi, địa bàn dân cư rộng, việc quy hoạch mạng lưới điểm dân cư sẽ khó khăn hơn, trong đó tập quán người dân tộc vẫn quen canh tác nương rẫy.

- Địa hình, địa mạo: Địa hình chung của xã Đắk Na có dạng hình lịng máng, thấp dần từ Bắc xuống Nam, Phía Bắc nơi cao nhất có dãy Ngọc Sia (1.255m), Phía Nam cao nhất 1.258 m là đỉnh Ngọc Cem Put, nơi thấp nhất là 500m (vùng trũng suối Đắk Vai). Địa hình xã Đắk Na có thể chia thành các dạng chính như sau:

+ Địa hình núi cao sườn dốc: Phân bổ ở khu vực phía Tây của xã, độ cao trung bình 600- 900 m, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc > 250. Diện tích 6.365 ha, chiếm 73,5% diện tích tự nhiên, đất đai chủ yếu là đỏ vàng và một ít đất mùn vàng trên đá biên chất, tầng dày > 100cm. Hiện trạng chủ yếu là rừng tự nhiên gồm các dạng rừng trung bình, rừng non, rừng tái sinh và một phần đất trồng đồi trọc với các loại cây bụi, le, tre nứa,… Địa hình đồi đỉnh bằng và thung lũng: Phân bổ hầu hết ở khu vực phía đơng của xã.

-Về khí hậu, thời tiết: Xã Đắk Na chịu ảnh hưởng của khí hậu cao ngun nên có điều kiện nhiệt hạn chế và chế độ khí hậu có sự phân hóa rõ rệt, được đặc trưng bởi những nét sau:

+ Nhiệt độ trung bình năm từ 23 độ C - 24 độ C. Lượng mưa trung bình 1.800- 2.000 mm và chia làm hai mùa:

20

+ Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 85%-99% lượng mưa cả năm, độ ẩm trung bình 85% -90%.

+ Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa ít (10%- 15 % lượng mưa cả năm), có gió thổi mạnh, khí hậu khơ hạn kéo dài. Độ ẩm trung bình từ 72%- 80%.

- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Xã Đắk Na thuộc huyện phía bắc của tỉnh Kon Tum của cao nguyên Tây Nguyên. Do đó thế mạnh của xã là phát triển và bảo tồn rừng tự nhiên, rừng sản xuất. Các khống sản q hiếm đều khơng có hoặc rất ít như vàng, bạc...

- Tài nguyên đất: gồm những loại đất sau đây:

+ Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa được bồi (chủ yếu ở các con sông), đất phù sa loang lổ, đất phù sa ngồi suối.

+ Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đất xám trên phù sa cổ.

+ Nhóm đất vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên mácma axít, đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất, đất nâu đỏ trên đá bazan phong hoá, đất vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan.

+ Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt có nơi Potzon hố, đất mùn vàng nhạt trên đá sét và biến chất, đất mùn nâu đỏ trên mácma bazơ và trung tính, đất mùn vàng đỏ trên mácma axít.

Nhóm đất thung lũng: chỉ có một loại đất chính là đất thung lũng có sản phẩm dốc tụ. * Tài nguyên nước:

+ Nguồn nước: Chủ yếu là sơng, suối bắt nguồn từ phía Tây và Tây bắc của xã, thường có lịng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết.

+ Sơng ngịi ít, có duy nhất con sơng chạy qua giáp với xã Đắk Ang, các khe suối chủ yếu cung cấp nước phục vụ tưới tiêu của xã là suối Đăk Na.

+ Qua điều tra khảo sát các giếng nước ở đây có độ sâu từ 14m trở lên. Lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa mà hệ thống sông suối nhỏ, hẹp, có nhiều ghềnh, sườn dốc đứng nên khả năng giữ nước hạn chế. Nguồn nước mặt tương đối phong phú về mùa mưa, nhưng về mùa khô lại bị cạn kiệt, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Tài nguyên rừng: Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2020, tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn xã là 4.554.62 ha, chiếm 52,66% tổng diện tích đất tự nhiên

Bảng 2.1. Thực trạng diện tích đất lâm nghiệp xã Đăk Na năm 2020

TT Hạn mục Mã Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Đất lâm nghiệp LNP 4.554,62 100% 2 Đất rừng sản xuất RSX 4.554,62 100%

21 3

Đất rừng

đặc dụng RDD 0 0

Nguồn. Báo cáo thống kê xã Đắk Na

+ Đặc điểm rừng của xã lúc cịn ngun thủy: Có độ che phủ cao, thảm thực vật dày, cịn nhiều khu rừng ngun sinh có trữ lượng gỗ cao, nhiều chủng loại gỗ và động vật quý hiếm cần được khai thác và bảo vệ có hiệu quả. Rừng đặc dụng chiếm diện tích lớn trong tổng số đất có rừng.

+ Hiện nay, do nạn khai thác rừng, phát rừng bừa bãi tại các tiểu khu 178, 156, 157, 158, 159, 160 (Khu vực giáp với huyện Ngọc Hồi và biên giới Lào) cùng với việc chuyển đổi rừng sai quy định đã ảnh hưởng rất lớn đến diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn xã.

+ Rừng cịn có nhiều lâm, đặc sản q hiếm và có giá trị như trầm hương, quế, song mây, sa nhân, dược liệu...các loại chim muông, thú rừng quý hiếm như hươu, nai, trăn, kỳ đà... hiện cịn rất ít do nạn săn bắt và khai thác rừng trái phép.

+ Tài nguyên khoáng sản: Theo số liệu điều tra sơ bộ cho thấy trên địa bàn xã có các loại khống sản, cấu trúc khác nhau và vị trí nằm rải rác, gồm có:

+ Khống sản vật liệu xây dựng thơng thường: Gồm một số điểm mỏ có thể khai thác như cát xây dựng, cuội sỏi, ...ở các khu vực sông và qua các con suối Đắk re, Đắk sao, …đã thăm dị và đánh giá trữ lượng có thể đảm bảo cho đầu tư khai thác chế biến vật liệu xây dựng, đáp ứng nhu cầu cho nhân dân trong xã.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng giảm nghèo và đề xuất giải pháp giảm tỷ lệ hộ nghèo tại xã Đăk Na (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)