CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
3.1. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
TẠI XÃ IA ĐAL, HUYỆN IA H’DRAI, TỈNH KON TUM
Tình trạng tảo hơn , hơn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS xã Ia Đal gia đoạn 2018-2022
Bảng 3.1. Biểu mẫu tổng hợp
(Kèm theo báo cáo số: BC-UBND, ngày / / 2022 của UBND Xã Ia Đal)
STT Thời gian
Tổng số cặp vợ chồng kết
hôn
Các trường hợp kết hôn trái pháp luật Tảo hôn vợ hoặc chồng Tảo hôn cả vợ và chồng Kết hôn cận huyết thống Tổng số vụ đã được giải quyết Ghi chú 1 Năm 2018 30 1 1 3 5 2 Năm 2019 20 0 0 2 2 3 Năm 2020 25 2 0 0 2 4 Năm 2021 17 1 0 1 2 5 Năm 2022 đến nay 7 0 0 0 0 Tổng cộng 99 4 1 6 11 Phân tích:
* Vợ hoặc chồng tảo hôn - Cả vợ cả chồng tảo hôn
- Năm 2018 đến nay số vụ vợ / chồng tảo hơn là 05 vụ trong đó đã giải quyết được 05 vụ.
+ Theo Nghị định 82/2020/NĐ-CP. Căn cứ theo khoản 8 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
Tảo hơn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này thì trường hợp trên sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính: Điều 58 nghị định 82/2020/NĐ-CP
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hơn mặc dù đã có bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tồ án.
Như vậy, về hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn bị xử phạt vi phạm hành chính trong 2 trường hợp:
- Hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hơn mặc dù đã có quyết định của Tịa án nhân dân buộc chấm dứt quan hệ đó.
Như vậy, chỉ có thể bị xử phạt về hành vi tảo hơn khi Tồ án có thẩm quyền đã ra quyết định buộc bên tảo hôn phải chấm dứt quan hệ vợ chồng với người chưa đủ tuổi kết hơn nhưng vẫn cố ý tiếp tục duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật.
Trong trường hợp này, UBND xã khơng xử phạt bên tảo hơn bằng hình thức cảnh cáo mà phải thực hiện theo quy định tại khoản 3 điều 10 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 để các cơ quan, tổ chức đó u cầu Tồ án huỷ việc kết hôn trái pháp luật. Khi nào Tồ án có quyết định huỷ việc kết hôn trái pháp luật mà bên tảo hôn vẫn tiếp tục chung sống với nhau như vợ chồng thì lúc đó UBND xã mới đủ điều kiện để xử phạt vi phạm hành chính về hành vi tảo hơn.
* Kết hôn cận huyết thống
Năm 2018 đến nay tổng số vụ kết hôn cận khuyết thống là 06 vụ trong đó đã giải quyết được 06 vụ.
- Tại điểm a, khoản 2, Điều 59 Nghị định 82/2020 quy định rõ, nếu kết hôn hoặc
chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc giữa người có họ trong phạm vi 3 đời sẽ bị phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng. Thế nhưng, áp dụng luật này để giải quyết vấn nạn kết hôn cận huyết thống ở các vùng DTTS cịn đặt ra nhiều thách thức, khó khăn.
Theo khoản 2, Điều 5 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 đã quy định nam nữ cấm kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời. Trước đây, việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình được áp dụng tại điểm d, khoản 1, Điều 48 Khoản 35, Điều 1 Nghị định 67/2015). Mức phạt cho hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời là từ 1 - 3 triệu đồng. Từ ngày 1/9/2020, Nghị định 80/2020 thay thế cho 2 nghị định nêu trên chính thức có hiệu lực đã tăng mức phạt lên gấp nhiều lần, cụ thể là phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng.
Trong giai đoạn từ năm 2018-1/2022 tổng số vụ tảo hôn và kết hôn cận huyết thống là 56 vụ trong đó đã giải quyết được là 33 vụ, Bên cạnh đó số vụ tảo hơn và kết hôn cận huyết thống đã được giảm rõ rệt theo từng năm và đây là một điều đáng mừng đối với xã dân số chiếm chủ yếu là các dân tộc thiếu số từ các vùng miền đến. Để có kết quả trên UBND xã Ia Đal đã thực hiện theo đề án:
Ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hơn và hơn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT)
trong vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2015 - 2025”. Để triển khai thực hiện Đề án, Ủy
ban Dân tộc (UBDT) đã ban hành Quyết định số 439/QĐ-UBDT ngày 13/8/2015 về thực hiện
Đề án Giảm thiểu tình trạng TH&HNCHT trong vùng DTTS giai đoạn 2015 - 2020 (giai đoạn I) và hướng dẫn các địa phương xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện. Dù tình trạng HNCHT có giảm, nhưng vẫn chưa xóa bỏ được hoàn toàn, đặc biệt một số vùng vẫn là điểm nóng.