CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
3.4.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chế định về kết hôn trái pháp luật
Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 ra đời và có hiệu lực thi hành chưa lâu. Do đó, Nhà nước cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đưa pháp luật đến tai dân, đặc biệt là ở nông thôn, các tỉnh miền núi, nơi mà có trình độ dân trí thấp, cơ sở vật chất thiếu thốn. Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của mỗi cá nhân trong xã hội là việc quan trọng đảm bảo tính thực thi của pháp luật. Vì thế, điều này là vơ cùng cần thiết và cấp bách trong tình hình xã hội bấy giờ. Tuyên truyền phổ biến pháp luật có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: Phổ biến pháp luật trực tiếp, trực tuyến; tuyên truyền qua các hình thức thi Tìm hiểu pháp luật; thơng qua các phương tiện thông tin đại chúng; Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý; công tác hịa giải ở cơ sở và các hình thức khác phù hợp với từng địa phương, đơn vị miễn sao cho đảm bảo tính phù hợp và khả thi cho tất cả các đối tượng.
Biện pháp hành chính được áp dụng phổ biến để xử lý kết hôn trái pháp luật là cảnh cáo và phạt tiền. Biện pháp hình sự là việc các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng các quy định trong pháp luật hình sự để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình đã có đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm.
Thứ nhất, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các cấp, các ngành và cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tảo hơn và hôn nhân cận huyết thống.
Thứ hai, đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hơn nhân và gia đình; chú trọng lựa chọn nội dung có trọng tâm, biên soạn tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, sát với thực tiễn và nhận thức của đồng bào, trong đó tập trung vào nhóm đối tượng phụ nữ, thanh, thiếu niên và vùng có nguy cơ cao về tảo hơn, hơn nhân cận huyết thống; tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên, cán bộ tuyên vận xã, thôn; thông tin lưu động, sân khấu hóa; hoạt động ngoại khóa trong các trường học, các câu lạc bộ tuyên truyền pháp luật… Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, già làng, trưởng bản, trưởng dịng họ, người uy tín, thầy cúng, thầy mo trong cơng tác tuyên truyền, vận động.
Thứ ba, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong cơng tác phịng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, đặc biệt là cấp xã. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình, nhất là đối tượng là cán bộ, đảng viên. Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng; khen thưởng, biểu dương kịp thời những đơn vị, cá nhân có thành tích trong cơng tác ngăn chặn, phịng, chống tảo hơn; chấn chỉnh, xử lý nghiêm những địa phương, đơn vị chưa làm tốt trách nhiệm. Xây dựng và nhân rộng các mơ hình điển hình hay trong tuyên truyền, vận động, thực hiện tốt công tác phịng, chống tảo hơn, hôn nhân cận huyết thống.
Thứ tư, thực hiện có hiệu quả các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tăng cường đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất; phụng dựng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào để khơi dậy lòng tự hào dân tộc, hạn chế các luồng văn hóa ngoại lai độc hại xâm nhập vào địa bàn.
Thứ năm, đưa các quy định của pháp luật về tuổi kết hôn, đăng ký kết hôn, cam kết không tảo hôn, thực hiện đăng ký kết hôn, đăng ký khai sinh theo đúng quy định và bảo đảm thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ, trẻ em… vào hương ước, quy ước thơn bản, tiêu chuẩn xếp loại gia đình văn hóa, thơn, bản văn hóa. Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, kịp thời đề ra các giải pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả việc ngăn chặn tình trạng tảo hơn, hơn nhân cận huyết thống.
Trên thực tế, việc kết hôn trái pháp luật vẫn xảy ra. Tuy nhiên, biện pháp hủy hôn nhân trái pháp luật lại rất ít được áp dụng. Qua đó có thể thấy rằng, việc thực thi các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này còn chưa hiệu quả. Nguyên nhân là do những quy định của Luật Hơn nhân và gia đình hiện hành cịn mang tính ngun tắc, chung chung, khó áp dụng. Vì vậy, để thực sự phát huy tác dụng trong cuộc sống, pháp luật hơn nhân và gia đình về hủy kết hôn trái pháp luật cần quy định cụ thể nguyên tắc xác định quan hệ cha mẹ và con, về chia tài sản (như cơ sở hình thành tài sản chung, nguyên tắc chia tài sản…).
Việc kết hôn trái pháp luật do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng trong nhiều trường hợp, trong quá trình chung sống, vợ chồng hòa thuận, hạnh phúc và bản thân người vợ hoặc người chồng khơng có u cầu hủy việc kết hơn, thì khơng nhất thiết phải hủy quan hệ hơn nhân đó.
Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật, cần tiếp tục và có phương pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về hơn nhân và gia đình cho nhân dân một cách sâu rộng, thường xuyên và dễ hiểu. Tăng cường tập huấn cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền pháp luật sao cho ngắn gọn, trọng tâm, dễ hiểu và thu hút người nghe, đặc biệt là nhân dân ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Đồng thời, cần tăng cường vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
Chính quyền địa phương cần có kế hoạch xây dựng các gia đình văn hóa kiểu mẫu, nhân rộng điển hình trong đồng bào dân tộc thiểu số. Tăng cường cơng tác hịa giải cơ sở vì hịa giải là một trong những biện pháp tuyên truyền, giáo dục trực tiếp đến người dân. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan thi hành pháp luật và các đồn thể làm cơng tác tuyên truyền vận động trong việc giải quyết các vụ việc và tranh chấp liên quan đến lĩnh vực HN&GĐ của nhân dân.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua việc nghiên cứu các vấn đề được đặt ra, báo cáo tốt nghiệp đã thể hiện một cách chi tiết về việc kết hôn trái pháp luật và các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành. Từ đó nêu ra những bất cập, thiếu sót khi áp dụng pháp luật cho tình huống thực tiễn, nhằm đề xuất phương hướng hoàn thiện Luật HN&GĐ góp phần nâng cao nhận thức, sự hiểu biết của mỗi người trong quy định về hôn nhân, làm giảm tỷ lệ người dân kết hôn trái pháp luật.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc kết hôn, tại khoản 5 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014, các nhà làm luật đã quy định về khái niệm kết hôn như sau: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”. Đồng thời điều kiện kết hơn như thế nào, trình tự thủ tục kết hôn ra
sao, pháp luật nước ta cũng đã có những quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người kết hôn được Nhà nước công nhận và bảo hộ.
Từ những vấn đề lý luận, soi vào pháp luật thực định và thực tiễn áp dụng mới thấy hết được những điểm mạnh cũng như những hạn chế của pháp luật hiện hành khi quy định về vấn đề này. Nhận thức được tầm quan trọng của việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, báo cáo thực tập tốt nghiệp cũng đã chi ra những nhu cầu khách quan, những phương hướng hoàn thiện cũng như một số kiến nghị, giải pháp cơ bản góp phần hồn thiện hơn nữa một hệ thống pháp luật Hôn nhân và gia đình tiến bộ, bảo vệ quyền con người, vì con người.
KẾT LUẬN
Trong tình hình xã hội Việt Nam hiện nay, trong bối cảnh mở cửa và hội nhập, sự giao thoa của nhiều nền văn hóa, sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế, khoa học kỹ thuật... đã hình thành nên suy nghĩ, những phong cách sống khác nhau. Quan niệm mới mẻ về tình u và hơn nhân của khơng ít giới trẻ đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến những quan niệm truyền thống về nền tảng gia đình của người Việt Nam. Giá trị của gia đình bị coi nhẹ, dẫn đến tình trạng khơng tn thủ các điều kiện về kết hôn diễn ra ngày một phổ biến với những vi phạm phong phú hơn, đa dạng hơn, trở thành nỗi nhức nhối của gia đình và xã hội.
Hơn nhân và Gia đình là một hiện tượng xã hội. hơn nhân là cơ sở của gia đình, cịn gia đình là tế bào của xã hội mà trong đó kết hợp chặt chẽ, hài hịa lợi ích của mỗi cơng dân, nhà nước và xã hội. Gia đình ln biến đổi theo từng thời kỳ lịch sử và gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Trong thời kỳ đất nước thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu phong phú của cuộc sống, thì hoạt động kinh tế của hộ gia đình có vai trị rất thiết thực vì hoạt động kinh tế của mỗi hộ gia đình có hình thức và mức độ khác nhau nhưng cũng vì mục đích tăng thu nhập, làm giàu chính đáng, sẽ góp phần tạo ra nhiều hàng hóa cho xã hội góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Sự phát triển mọi mặt của xã hội quyết định đến sự phát triển của gia đình, song gia đình có vai trị quyết định đối với sự phát triển của xã hội bởi lẽ là tế bào của xã hội, gia đình thực hiện các chức năng xã hội của mình góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tác động đến sự vận động của xã hội, nếu khơng có gia đình thì xã hội khơng thể phát triển, thậm chí khơng thể tồn tại được.
Việc xây dựng gia đình mới là một vấn đề quan trọng của sự nghiệp cách mạng hiện nay. Như Bác Hồ đã nói “Nhiều gia đình cộng lại sẽ thành một xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”. Nên việc xã hội tạo điều kiện và cá nhân
phấn đấu cho gia đình hạnh phúc là nghĩa vụ cao cả, mang ý nghĩa nhân văn thiết thực và là biểu hiện của sự tiến bộ và pháp triển xã hội.
Đồng thời, trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hơn trái pháp luật, ta có thể hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề này. Gia đình có ổn định, hạnh phúc, bền vững thì các vấn đề như giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội mới có thể phát triển. Với tầm quan trọng ấy của tế bào gia đình mà Nhà nước ta cần quan tâm hơn nữa đến việc hồn thiện hệ thống pháp luật Hơn nhân và Gia đình. Việc xác lập những quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn là nền tảng vững chắc để xây dựng gia đình Việt Nam phồn thịnh, góp phần thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ mới.
Nhìn từ góc độ xã hội học, quan hệ hơn nhân và gia đình là một hình thức của quan hệ xã hội được xác lập giữa hai chủ thể nam và nữ, quan hệ này tồn tại và phát triển theo quy luật của tự nhiên với mục đích đảm bảo sự sinh tồn, phát triển của xã hội loài người.
Ngay cả khi khơng có bất kỳ một quy tắc, một quy định nào thì quan hệ hơn nhân gia đình từ trước đến nay vẫn được xác lập, con người vẫn chung sống, vẫn sinh con đẻ cái và tiếp nối từ thế hệ này qua thế hệ khác. Do đó, quyền kết hơn là một quyền tự nhiên rất con người, quyền con người. Tuy nhiên, trải qua các giai đoạn lịch sử, với sự xuất hiện của các hình thái kinh tế xã hội khác nhau, những quy tắc xã hội dần dần xuất hiện nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội khách quan mang tính ý chí. Kết hơn khơng cịn là một quyền tự do, bản năng của con người mà trở thành một quan hệ xã hội được điều chỉnh, tác động bởi những quan hệ về lợi ích của giai cấp thống trị. Khi ấy, mới bắt đầu xuất hiện những quan niệm đầu tiên về hôn nhân hợp pháp hay không hợp pháp.
Trải qua các thời kỳ khác nhau, quan hệ hôn nhân trước hết được điều chỉnh bởi những tập quán, những ước lệ, bắt đầu xuất hiện những quy định về cấm kết hôn giữa những thế hệ thực hệ, giữa bố với con gái, mẹ và con trai, ông bà với cháu, dần dần cấm kết hôn giữa cả những thế hệ bàng hệ, giữa anh chị em ruột với nhau. Cho đến giai đoạn phồn thịnh của tơn giáo thì những trật tự tơn giáo do giáo chủ đặt ra cịn có sức mạnh cưỡng chế, áp đặt hơn nhiều so với các tập tục, ước lệ trước kia.
Dưới thời kỳ này, quan niệm về hơn nhân trái pháp luật chính là những quan hệ hôn nhân không tuân thủ những trật tự tôn giáo của xã hội. Xã hội phát triển đến thời kỳ phong kiến, hơn nhân mang tính chất dân sự, tức là sự bày tỏ ý chí của các bên. Song hơn nhân không đơn thuần là sự kết hợp giữa đơi bên mà hơn nhân cịn là sự giao lưu giữa các dịng họ kèm theo đó là những mục đích về kinh tế, chính trị nhất định. Chính vì vậy mà sự quyết định của cha mẹ là yếu tố bắt buộc trong quan hệ hôn nhân, giữa hai gia đình thì nhất định là phải mơn đăng hộ đối... Như vậy, có thể khái quát rằng, trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, những yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hóa đã dần được hình thành và tác động trực tiếp tới các quy luật tự nhiên, điều chỉnh các mối quan hệ tự nhiên đó theo những chuẩn mực mà xã hội đặt ra vì mục đích lợi ích của giai cấp thống trị. Chỉ đến khi trong xã hội loài người có sự xuất hiện của pháp luật thì quan hệ hơn nhân và gia đình từ một quan hệ tự nhiên mới chính thức được xem xét trên khía cạnh một quan hệ pháp luật về hơn nhân và gia đình. Khi đó, quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình là những quan hệ ý chí và phụ thuộc chặt chẽ vào ý chí pháp luật hay chính là những quy định pháp luật.
Dưới góc độ pháp luật, kết hơn là một sự kiện pháp lý nhằm xác lập quan hệ vợ chồng giữa nam và nữ theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn. Để đảm bảo tạo ra những tế bào tốt, những gia đình ổn định, lành mạnh thì trước hết ngay từ việc kết hơn của hai bên nam nữ đã phải tuân thủ theo những điều kiện nhất định, sao cho cuộc hơn nhân đó được pháp luật cũng như xã hội công nhận. Vậy quan niệm thế nào là kết hôn hợp pháp? Theo quy định của hệ thống pháp luật về Hôn nhân và gia đình tại Việt Nam hiện nay thì nam nữ kết hơn được coi là hợp pháp khi đảm bảo hai yếu tố sau:
Thứ nhất, phải thể hiện ý chí của cả nam và nữ là mong muốn được kết hôn với nhau, ý chí và mong muốn đó được thể hiện bằng lời khai của họ trong tờ khai đăng ký