CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
3.2 MỘT SỐ BẬT CẬP VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT TẠ
TẠI XÃ IA ĐAL
Kon Tum nói chung, xã Ia Đal, huyện Ia H’Drai nói riêng là khu vực miền núi, biên giới nằm ở Bắc Tây Ngun. Tình trạng hơn nhân trái Pháp luật như: tảo hôn; hôn nhân cận huyết thống; không đăng ký kết hôn... trên địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số luôn là vấn đề gây nhức nhối trong những năm gần đây. Và ngun nhân dẫn đến tình trạng kết hơn trái Pháp luật như tảo hôn; hôn nhân cận huyết thống... trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã, chủ yếu là do:
- Các chính sách, pháp luật về vấn đề hơn nhân và gia đình chưa được triển khai thực hiện hiệu quả ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Dù mức xử phạt thấp, nhưng những trường hợp vi phạm hầu hết là hộ nghèo nên dù có phạt vẫn khơng thu được tiền. Bên cạnh đó, chính quyền cơ sở (cấp xã) vẫn còn lúng túng trong vấn đề xử lý vi phạm về tảo hôn.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phương còn hạn chế do nhiều yếu tố: rào cản về ngơn ngữ như nhiều người dân khơng biết nói tiếng phổ thơng (tiếng Kinh), trình độ dân trí thấp (mù chữ, học vấn thấp), thiếu kinh phí triển khai, đối tượng được tuyên truyền ít tham gia (thanh thiếu niên…) dẫn đến hiệu quả không cao.
- Sự can thiệp từ phía chính quyền địa phương đối với các trường hợp tảo hơn cịn chưa mạnh mẽ, thiếu kiên quyết. Một số cấp ủy, chính quyền, tổ chức đồn thể ở một số địa phương chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này, nên thiếu sự chỉ đạo cụ thể.
- Chính sách đầu tư cho miền núi, nơng thơn và vùng khó khăn cịn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội của tỉnh cịn nhiều yếu kém, dân số ít và sống phân tán, trình độ dân trí khơng đồng đều, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét… vì vậy đời sống nhân dân cịn nhiều khó khan.
- Ảnh hưởng của phong tục tập quán và quan niệm lạc hậu trong hôn nhân, những hủ tục như hứa hơn; ngủ thăm vẫn cịn tồn tại cùng với những quan niệm mang tính duy tâm, đã dẫn đến nhiều gia đình quyết định dựng vợ gả chồng cho con em mình khi chưa đến tuổi kết hơn. Sự thiếu hiểu biết do trình độ học vấn thấp kết hợp với phong tục tập quán và nhiều yếu tố khác đã làm gia tăng tình trạng tảo hơn.
- Khơng có việc làm hoặc cần người để làm việc cũng là yếu tố góp phần làm tỷ lệ kết hơn sớm tăng. Đặc biệt đối với đồng bào dân tộc miền núi trên địa bàn xã IA ĐAL thì kết hơn sớm do nhu cầu về lao động là động cơ quan trọng. Những phản ứng từ phía cộng đồng cịn rất yếu ớt, hầu hết đều coi đây là chuyện riêng của từng gia đình. Thậm chí cộng đồng khơng những khơng phản đối mà cịn đồng tình ủng hộ.
- Việc quản lý con em của phụ huynh chưa được quan tâm chú trọng, nhiều gia đình có sự bng lỏng con cái. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý học sinh tại các trường Trung học phổ thông, Phổ thông dân tộc nội trú giữa nhà trường và gia đình chưa chặt chẽ; sự phát triển của công nghệ thông tin, mạng xã hội, sự du nhập của văn hóa ngoại lai, lối sống thử, thiếu kinh nghiệm giới tính…đã ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh, nên xảy ra những trường hợp mang thai ngoài ý muốn phải nghỉ học, dẫn đến tảo hơn.
Bên cạnh đó trình độ dân trí của nhân dân sống trên địa bàn xã không đồng đều. Đại bộ phận người kinh có nhận thức sâu sắc về vị trí của mình đối với gia đình và xã hội; đối với các thành viên trong gia đình có quan hệ bình đẳng và nề nếp, thương u và có trách nhiệm với nhau; đối với xã hội thì xây dựng tốt các quan hệ với cộng đồng và tổ chức bên ngồi gia đình. Trình độ am hiểu pháp luật ngày càng được mở rộng và nâng lên từ đó hình thành trong họ ý thức tơn trọng và chấp hành pháp luật nói chung trong đó có pháp luật về hơn nhân và gia đình.
Một bộ phận khác là người dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp, trình độ nhận thức cịn hạn chế, lại thêm ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu tồn tại và ăn sâu trong nhận thức của người dân từ nhiều đời nay và ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ trong đời sống, sinh hoạt của phần lớn đồng bào các dân tộc thiểu số. Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, việc kết hôn chủ yếu được thực hiện theo phong tục, tập quán; việc lấy vợ, lấy chồng mà chỉ cần sự đồng ý của những người đứng đầu trong làng hoặc của cha mẹ hai bên nam nữ và sự chứng kiến của gia đình, họ hàng, làng xóm.
Tuy đã đạt được những thành tựu nhất định về phổ cập giáo dục tiểu học, nhưng đối với vùng dân tộc thiểu số vẫn đang gặp phải các thách thức lớn về chất lượng giáo dục và bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục giữa nhóm dân tộc thiểu số với dân tộc đa số. Tình trạng học sinh bỏ học vẫn tái diễn, tỉ lệ người không biết đọc biết viết còn cao. Thực tế cho thấy, đối với đồng bào dân tộc thiểu số do trình độ dân trí thấp, nhận thức và ý thức pháp luật cịn nhiều hạn chế đã tác động làm gia tăng tình trạng tảo hơn nhất là đối với nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số.
Về mặt kinh tế - xã hội, trong năm qua kinh tế có bước tăng trưởng rõ rệt, kinh tế phát triển năm sau tăng hơn năm trước đã từng bước xã hội hóa một số lĩnh vực xã hội như y tế, giáo dục, dân số… khai thác được nhiều nguồn lực để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện rõ rệt.
Bên cạnh đó tác động của nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của nền khoa học hiện đại, con người dần biến đổi để thích nghi được với những điều kiện mới. Họ trở nên năng động, sáng tạo, linh hoạt và độc lập hơn trong cách nghĩ, cách làm. Quan điểm đời sống của họ cũng trở nên cởi mở hơn, đơn giản hơn, không bị gị bó bởi quan niệm thành kiến đạo đức xưa. Vì vậy, con người dễ dàng thiết lập các mối quan hệ với nhau. Một trong những hệ lụy đó là việc kết hơn sớm, việc chung sống như vợ chồng giữa nam và nữ khi chưa đủ tuổi kết hơn trở nên hết sức bình thường và có chiều hướng gia tăng.
Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về hơn nhân và gia đình đã được chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể quan tâm, nhưng một bộ phận người dân, nhất là người đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chưa nhận thức cũng như chưa nắm vững về chế độ hơn nhân và gia đình, quyền, nghĩa vụ và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật.
Mặc dù được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các ban ngành đồn thể; Đảng ủy, chính quyền địa phương xã Ia Đal đã chú trọng,
quan tâm đến lĩnh vực hơn nhân và gia đình. Vấn đề gia đình được nêu trong Nghị quyết và trong các chương trình hành động cụ thể.
Qua đó chính quyền, các ban ngành đoàn thể của xã, trên cơ sở Nghị quyết của Đảng ủy đã có kế hoạch tổ chức và hình thức thực hiện việc tuyên truyền luật Hơn nhân và Gia đình và giải quyết các sự việc theo thẩm quyền, đưa chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật về hôn nhân và gia đình đến cơ sở, đặc biệt là khu vực người dân tộc thiểu số.
Tuy nhiên đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền chưa được đào tạo bài bản, chưa thu hút được người nghe. Bên cạnh đó việc bất đồng ngơn ngữ khi tun truyền tại các khu dân cư người dân tộc thiểu số cũng ảnh hưởng đến chất lượng buổi tuyên truyền.
Cơ cấu dân cư phân bố không đồng đều giữa các khu dân cư dẫn đến trình độ dân trí và am hiểu pháp luật thấp, thu nhập kinh tế giữa các hộ gia đình người kinh và người dân tộc có sự chênh lệch đáng kể làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin về lĩnh vực hơn nhân gia đình.
Cơng tác giáo dục giới tính trong nhà trường chưa được chú trọng, dẫn đến tình trạng thiếu hiểu biết về giới tính, cộng với việc các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tình dục cịn chưa được phổ biến rộng rãi dẫn đến tình trạng thanh thiếu niên quan hệ tình dục khơng an tồn, mang thai sớm, mang thai ngoài ý muốn, hệ lụy là kết hôn và sinh con khi không đăng ký kết hôn, không được pháp luật thừa nhận hôn nhân, trẻ em sinh ra chậm đăng ký khai sinh, cấp thẻ Bảo hiểm y tế…