Hình 6.26. Ví dụ vê nối cách điện giữa ống thép khơng gỉ và các kim loại khác
Trong ví dụ về cấu trúc thơng thường có hai trường hợp đưa^cách điện vào mối nối. Trường hợp thứ nhất là có ngắn mạch bên ngồi, trường hợp cịn lại là khơng nối trực tiếp với nhau, và chỉ phải đưa cách điện vào như hình 6.26. Nhưng trong các trường hợp khác yêu cầu sử dụng một ống ngắn làm cách điện như được mơ tả trên hình 6.27. Chiều dài của ống này lớn hơn 500mm và thường sử dụng ống có chiều dài lớn hơn sáu lần đường kính ống.
Chương VI. Các hỏng hóc tua-bin nước
Hình 6.27. Phương pháp nối sử dụng ống ngắn để cách điện, trường hợp có đường ngẩn mạch bên ngồi
2.5. Các hỏng hóc trong hệ thống điều tốc điện-thuỷ lực
2.5.1. Trường hợp hỏng hóca) Hiện tượng a) Hiện tượng
Hư hỏng hệ thống máy điều tốc điện-thuỷ lực được nói tới ở đây. Các bộ phận của máy điều tốc điện-thuỷ lực được phân thành hai phần, phần điều khiển điện và phần thuỷ lực.
Các hiện tượng chính là giã gạo, trơi, trôi và giã gạo đồng thời.
- Giã gạo: Hiện tượng giã gạo là do ngăn kéo (buồng) phân phối rung. Ví dụ: bộ đo tốc độ khơng chuyển động trơn tru, vì vậy bộ chuyển đổi khơng thể làm việc chính xác. Do đó, van điều khiển và servomotor chuyển động thay đổi độ mở nhanh và lớn.
- Trôi: Trôi là hiện tượng servomotor rung và không nằm ở trạng thái cân bằng. Hiện tượng này làm tăng tốc hoặc giảm tốc độ quay, và vận hành đóng mở cánh hướng nước dù tốc độ quay không thay đổi. Hiện tượng trôi thường xảy ra trong vận hành khơng tải. Ngun nhân chính là do sự mài mịn của phần trượt và cấu tạo của từng phần phức tạp.
Tài liệu chuyên để báo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
- Trôi và giã gạo đồng thời: Trôi và giã gạo đồng thời là hiện tượng đóng mở tương đối nhanh với chu kỳ không đều nhau. Trong trường hợp này, chu kỳ của hành trình servomotor thay đổi. Nguyên nhân là do hiện tượng rung bởi các sự cố bên trong máy điều tốc và các sự kiện ở phạm vi rộng hơn như hệ thống dẫn nước, v.v. Có một vài ngun nhân gây ra trơi và trơi và giã gạo đồng thời.
b) Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Giã gạo
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Tấm nối nhỏ của ngăn kéo phân phối thứ hai Điểu chỉnh ngăn kéo phân phối
Ghép nổi PMG không đối xứng Điều chỉnh ghép nối PMG
Hiện tượng cảm ứng Điều chỉnh mạch điện
- Trôi và giã gạo đồng thời
Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Độ khuếch đại của ngăn kéo phân phối lớn Điều chỉnh độ khuếch đại Dầu điều khiển bị bẩn Làm sạch, thay dầu mới
Lẫn khí trong ngăn kéo phân phối ~ servomotor Hút khí ra ngồi Cơ cấu rung, xơ đẩy, ... Hiệu chỉnh lại cơ cấu
Hút bám ở ngăn kéo phân phối thứ nhất Điểu chỉnh động cơ dầu, tạo ra độ rung nhỏ ở bộ chuyển đổi
Mài môn ngăn kéo phân phối thứ nhất và mặt trượt Hiệu chỉnh lại ngăn kéo và mặt trượt
Sự khơng bình thường của bộ đo tốc độ Hiệu chỉnh lại bộ đo tốc độ
Thiếu hoặc giảm khả năng của servo phụ Hiệu chỉnh lại servo phụ Lò xo chuyển đổi điện-dẩu áp lực không tốt Thay lồ xo
Tấm nối nhỏ của ngăn kéo phân phối thứ hai Điều chỉnh ngăn kéo phân phối
Rò dầu pít-tơng vận hành servo Hiệu chỉnh lại pít-tơng
Mức nước khơng đổi làm cho vịng điều khiển khơng ổn định
Vận hành ở mức nước không xảy ra hiện tượng trôi và giã gạo đồng thời.
Chương VI. Các hỏng hóc tua-bin nước c) Các điểm chú ỷ
Các điểm cần chú ý để ngăn chặn hư hỏng trong hệ thống máy điều tốc: - Hiểu rõ về tình trạng bình thường của máy điều tốc với máy điện thực tế. - Rửa đầy đủ bằng nước van và các ống khi lắp đặt và lắp lại.
- Phần được sơn ngâm trong dầu cần được lắp trong trạng thái hồn tồn khơ. - Chú ý độ dơ của cơ cấu điều khiển.
- Lắp đặt lọc dầu ở đầu vào của ngăn kéo phân phối.
d)Ví dụ vê máy điều tốc điện
Định dạng hệ thống của máy điều tốc điện-thuỷ lực được mô tả ngắn gọn trong hình sau:
Tài liệu chuyên để bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
CHƯƠNG VII
THAM KHẢO VỀ RƠ-LE BẢO VỆ CHO TUH-BIN NƯỚC CHO TUH-BIN NƯỚC
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Các thiết bị gần đây trong NMTĐ khơng có nguy cơ hư hỏng nặng bởi thiết kế hợp lý và vật liệu chế tạo được cải tiến. Mặc dù vậy, rơ-le bảo vệ của tua-bin nước cần được trang bị dựa trên các quy trình có liên quan, bởi vì các sự cố nghiêm trọng thường gây ra các hư hỏng lớn trong nhà máy điện và dừng các tổ máy trong thời gian dài. Thiết kế, chỉnh định và điều chỉnh rơ-le bảo vệ cần được tiến hành cẩn thận để đảm bảo họat động tin cậy khi có sự cố trong vùng được bảo vệ và không làm việc khi các tác động nằm ngoài vùng được bảo vệ. Ngoài ra, cũng cần xem xét đặc tính của các loại rơ-le bảo vệ khác nhau để chỉnh định và điều chỉnh chúng để có thể bảo vệ tốt nhất.
Rơ-le bảo vệ cho tua-bin nước trong NMTĐ có hai nhóm chính được phân ra theo sự cố: rơ-le bảo vệ để dừng tua-bin nước khẩn cấp (trước khi máy phát được cắt ra bởi máy cắt) và rơ-le bảo vệ để cảnh báo cho người vận hành. Các hư hỏng làm cho tua-bin nước cần dừng khẩn cấp là rất nghiêm trọng, vì vậy rơ-le có nhiệm vụ dừng tua-bin thường khởi động các rơ-le lockout điều chỉnh bằng tay (mã số thiết bị = 86-2) theo điều khiển tuần tự để duy trì thiết bị phụ hoặc thiết bị khơng làm việc cho đến khi chúng được đặt lại.
Rơ-le bảo vệ cho tua-bin nước và máy phát có mối quan hệ mật thiết với nhau, bởi vì chúng thường được nối với nhau trên cùng một trục. Các rơ-le bảo vệ cho máy phát sẽ tác động cắt máy cắt đầu cực khi có các hư hỏng nghiêm trọng xảy ra trong máy phát, chúng thường được kích họat bằng các rơ-le lockout chỉnh định bằng tay khác (mã số thiết bị = 86-1).
Chương VII. Tham khảo về rơ-le bảo vệ cho tua-bin nước
Bảng 7.1. Giới thiệu ví dụ về các rơ-le bảo vệ cho tua-bin nước
Bảng 7.1. Rơ-le bảo vệ cho tua-bin nước (ví dụ)
Nhóm Rơ-le bảo vệ Mã số
thiết bị
Rơ-le bảo vệ để dừng tua-bin nước
- Tốc độ tua-bin tăng cao. 12
thẩn cấp. - Nhiệt độ ổ trục tăng cao (ngưởng thứ hai). 38T