Tình trạng thực tê vê axít trong các dòng sông

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tuabin nước: Phần 2 (Trang 50 - 52)

I. cơ sở LÝ THUYẾT VE HỎNG HÓC TUA-BIN

B: Nước biển C: Nồng độ axít pH1,0 trong nước axít

1.4.1. Tình trạng thực tê vê axít trong các dòng sông

Khi nồng độ axít trong dịng chảy vào tua-bin đặc, các bánh công tác và cánh .ướng chịu xâm hại do ăn mịn lỗ rỗ như trong hình 6.1 (c), hiện tượng này dẫn tới uy giảm hiệu suất.

Độ pH được dùng để thể hiện nồng độ axít của dịng chảy trong sơng. Theo đơn ị này, pH7 là trung tính và nồng độ giảm thì độ pH sẽ nhỏ hơn. Hiểu theo cách khác, hi pH nhỏ hơn 7 thì mang tính axít cịn khi pH lớn hơn 7 mang tính kiềm. Trong ước trung tính, 10’7 (nghĩa là 1 phần 10 triệu). Khi nhỏ hơn lượng đó thì nó trở thành ó tính axít.

Để làm rõ khái niệm về độ pH, xét tác động của nó tới sự sống của sinh vật ■ong nước. Cá chết hồn tồn sau 1 giờ ở trong nước có độ pH3, sau 2 giờ đến khơng 1 ngày trong nước có độ pH4, còn pH5 là giới tuyến cho sự tồn tại. Nếu một gười uống nước có độ pH5, nó sẽ là nguyên nhân dẫn đến bị tiêu chảy và co thắt dạ ày, chính vì vậy khơng thể dùng nước đó để làm đồ uống. Đối với tưới tiêu, nước có ộ pH4 có thể sử dụng song khơng đảm bảo tin cậy.

Hình 6.15. Sự phân bơ nồng độ axít trong hệ thống sơng ngịi ở tỉnh Gunma Nhật Bản

Tài liệu chuyên để bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước

Như một thí dụ thực tế về nước chứa axít, sơng Agatsuma ở tỉnh Gunma mô tả ở trên. Sông này dẫn đầu về nồng độ axít ở Nhật Bản có chứa hyđroxit sắt với nước có mầu nâu vàng và có rất ít cá sống được trong đó. Đối với các NMTĐ trên sông này hư hỏng do xâm thực tua-bin thường xảy ra nhiều hơn ở các sơng khác. Hình 6.15 mơ tả sự phân bố nồng độ axít dọc theo con sông này. Bản đổ phân bố độ pH này chỉ ra rằng ở vị trí tại thượng lưu (No.l) chất lượng nước sạch và trung tính, song nước chứa axít từ sơng Manza, Aka, Sai và Su do bắt nguồn ở vùng núi lửa Shirane chảy vào sơng Agatsuma làm nó bị nhiễm. Nói cách khác, ngay vị trí trước khi sơng Manza chảy vào tại (No.5) có pH73, lập tức tại (No.6) đã có pH5,2, tiếp đó, bởi có sự bổ sung của ba con sơng trong đó có Aka tại (No.9) đã trở thành pH3,8 Chính vì lý do này mà xi xuống hạ lưu sự ảnh hưởng này cịn tiếp tục. Hình 6.16 mơ tả mối quan hệ giữa độ pH các nhánh sơng và dịng chính ở nơi mà chúng chảy vào. Bảng 6.4 thể hiện một thí dụ về NMTĐ xây dựng trên một sơng có hàm lượng axít cao ở Nhật Bản.

Hình 6.16. Mối quan hệ về độ pH giữa các nhánh và dịng chính của hệ thống sơng Agatsuma của Nhật Bản (Theo Saitoh)

Chương VI. Các hỏng hóc tua-bin nước

Bảng 6.4. Thí dụ về các NMTĐ trên sơng có hàm lượng axít

Name of

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sửa chữa tuabin nước: Phần 2 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)