IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIÊM TRA
b) Phẩn điều chỉnh lưu lượng
Chịu các ứng lực uốn, xoắn, trượt trên cánh điều chỉnh lưu lượng và cơ cấu làm lệc. Hơn nữa ứng lực lặp đi lặp lại thỉnh thoảng xuất hiện trên vật liệu, vì vậy chú ý ti vết rạn nứt do mỏi.
Tài liệu chuyên để bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
Một vài ví dụ được mơ tả dưới đây, + Cánh hướng
Hình 5.12. ứng lực của cánh hướng
Chú ý đến chân của thân được mơ tả trên hình 5.12(a) chịu ứng lực uốn và xoắn. Nếu như chiều dài của cánh hướng lớn hơn chiều cao của nó thì cần chú ý nhiều hơn đến khuyết tật trên nó có phương song song với trục như hình 5.12(b).
+ Vành điều chỉnh cánh hướng
Chịu ứng lực căng, nén, trượt lặp đi lại lại trên tai vành điều chỉnh cánh hướng, đây là bộ phận nối với cần servomotor, vì vậy cần chú ý nhiều đến nứt do mỏi.
Các mục đã được đề cập ở trên là đánh giá chung cho các phần tua-bin thuỷ lực. Hư hỏng ít xảy ra trong nhiều trường hợp thực tế, bởi vì sự hạn chế theo chu vi của khuyết tật. Nhưng cần phải quan tâm đúng mức đến phần chịu ứng lực lặp đi lặp lại để ngăn chặn hiện tượng rạn nứt do mỏi.
Nói chung ứng lực cho phép theo thiết kế gần bằng ôy/2 đối với vật liệu dễ uốn, hoặc bằng ơg/8 4- Ơb/10 đối với vật liệu giòn trong điều kiện tải tĩnh khơng có
Chương V. Kiểm tra khơng phá huỷ
khuyết tật do mỏi. Khi quan sát thấy khuyết tật, tiến hành tính tốn ứng lực dựa vào phần khơng có khưyết tật. Trong trường hợp này rạn nứt sẽ khơng xảy ra nếu ứng lực tính tốn nhỏ hơn ỖY.
ỖB: Cường độ xoắn. SY : ứng lực uốn.
4.3. Phân loại khuyết tật
Để quyết định biện pháp khắc phục đối với khuyết tật như thay thế và sửa chữa, cần phải đánh giá và quản lý bằng phân loại các biểu hiện của khuyết tật.
4.3.1. Phân loại khuyết tật
Khuyết tật được phân loại theo bảng 5.6.
Bảng 5.6. Phán loại khuyết tật
Phương pháp
gia công Hàn Đúc Rèn
Loại 1 Nứt Nứt Nứt khi tôi
Khuyết tật do mài
Loại 2
Lố hổng