I. cơ sở LÝ THUYẾT VE HỎNG HÓC TUA-BIN
A: Semi-still water B: Flow water
Cast iron 0,95 0,93
Cast steel 1,00 1,00
13Cr stainless steel 0,026 0,0066
18-8 Cr-Ni steel - 0,0066
Al bronze 0,16 0,095
- Trong dòng chảy của nước, cứ tăng nhiệt độ lên 10°C, co tăng khoảng 25%. Học giả Hayama thống kê các kết quả thử nghiệm cho co với'các kim loại khác nhau trong nước axít lấy từ sơng tại trạm thủy điện Shibukawa (bảng 6.5).
Theo kết quả này, co với thép đúc 13Cr: 18-8, thép CrNi = 100: 0,00: 0,00, Kết quả tương tự như ở trên. Tính ưu việt của thép khơng gỉ là ở chỗ nó có khả năng chống xâm thực hoặc mài mòn tốt hơn.
Tài liệu chuyên để bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
1.5. Dạng hư hỏng và lựa chọn thời gian sửa chữa
Các dạng hư hỏng trong tua-bin nước được đơn giản hóa như các ví dụ điển hình ở trường hợp (a) và (b) hình 6.18.
Hình 6.18a Thường xuất hiện bởi bùn cát trong nước. Trường hợp này có mức độ mài mịn gấp hàng trăm lần bình thường, bởi có sự gia táng đột ngột lượng bùn cát do mưa lũ.
Hình 6.18b xuất hiện bởi xâm thực, nước chứa axít, bùn cát thường xun có trong nước, dần dần theo thời gian do xâm thực phát triển.
Hình 6.18. Dạng hư hỏng trong tua-bin nước
Cơng suất tua-bin trước khi bị hư hỏng (ngay sau sửa chữa) là p [kW], trong trường hợp (a) bị giảm thành Pw [kW] do bị hư hỏng, còn ở (b) là Pw [kW/day], khoảng thời gian dừng tua-bin để sửa chữa do hư hỏng là X [ngày], thời gian sửa chữa là Tw [ngày], chu kỳ bảo dưỡng là To [ngày], khoản kinh phí a [kw.ngay] và b [kw.ngay] là tiền bán điện của mỗi nhà máy trong thời gian X và Tw, c [\] là chi phí cho sửa chữa (chi phí vật liệu, chi phí phụ, chi phí thực hiện...), một khi tất cả đã được xem xét kỹ lưỡng, các trường hợp (a) và (b) có thể như sau.
1.5.1. Trong trường hợp hư hỏng bất thường
Trong trường hợp, ví dụ lượng bùn cát trong mùa lũ hàng năm trở thành vâh đề, To = 1 năm thường được sử dụng. Tuy vậy, đơi khi nó là 0,5 hoặc 2 năm. Lúc này, tổn thất do hư hỏng suốt khoảng thời gian To từ hình 6.18 (a) theo cơng thức sau:
Chương VI. Các hỏng hóc tua-bin nước
Tổn thất của nhà máy trong thời gian này tính được là kPT0, trong đó k là hằng 3. Từ đó tổn thất y tính được là:
aPwx + bPTw +c
kPT0 (6.6)
Khi a - b, hay nói cách khác là giá điện ln khơng đổi thì X càng nhỏ, y càng lấp. Như vậy, tiến hành công việc sửa chữa sau khi dịng sơng trở lại bình thường là inh tê' nhất. Tuy nhiên, nếu thời gian chờ đợi bị kéo dài và a trở thành nhỏ hơn đáng ẩ so với b, tốt nhất là tiếp tục cho chạy máy. Khơng ít trường hợp tiến hành sửa chữa àng việc chờ mùa nước lớn hoặc trong các ngày nghỉ (b nhỏ hơn).
1.5.2. Trường hợp hư hỏng xảy ra đều đặn
Trong trường hợp này, ngược với (a), tùy theo sự suy giảm công suất Pw, chu kỳ ảo dưỡng kinh tê' nhất To cần phải được tính tốn xác định. Ở đây, tổn thất chi phí do J hỏng trong khoảng thời gian To từ hình 6.18 (b) bằng:
AaP.x’+bPT.+C
Chi phí của nhà máy trong giai đoạn này bằng: kP(x+Tw) Mức độ thất thoát ’y’ tính được:
^aPwx2+bPTw+c
y= 2 " ■ ----- (6.7)
kP(x + Tw)
aPwx + bPTw+C
Trong phương trình y-------77^7 (6.6) khi (dy/dv < 0), sẽ được: Kr l0
X2 + 2Twx - 2(bPT; +C) = 0 (6.8)
aPw
Không sử dụng x< 0, từ phương trình trên có:
(6.9)
Tài liệu chun dề bảo dưỡng sửa chữa tua-bin nước
Trị số X ở đây là trị số để có y nhỏ nhất.
Học giả Ishibashi đã đề xuất phương trình (6.7) (với điều kiện a=b). Từ To = X + Tw, To có thể biểu thị bằng phương trình sau:
T =*0 *0
L 2 2(bPTw +C)~
V w aPw (6.10)
Trong thực tế, trị số gần bằng T() được lựa chọn khi b nhỏ hơn.