Quản lý quá trình dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình dạy học môn Lịch sử và Địa lý ở các trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 43 - 90)

Phân tích nhu cầu

Xác định mục tiêu mơn học, bài học, kế hoạch dạy học, tài liệu, phương pháp, phương tiện

Mục tiêu bài dạy

Lựa chọn sắp xếp nội dung dạy học

Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện, kiểm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá tổng kết

Lập hồ sơ đánh giá cải tiến sau bài, sau học

Kế hoạch đánh giá cải tiến

Kế hoạch bài dạy (Giáo án) Quản lý giai đoạn thực thi Quản lý giai đoạn đánh giá cải tiến Quản lý giai đoạn chuẩn bị

1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địalý ở trường Trung học cơ sở lý ở trường Trung học cơ sở

1.7.1. Các yếu tố chủ quan

Năng lực quản lý của cán bộ quản lý nhà trường

Cán bộ quản lý nhà trường phải nắm vững nội dung chương trình giáo dục phổ thơng 2018 và chương trình dạy học mơn Lịch sử và Địa lý, những điểm mới của chương trình và những điểm cần lưu ý khi triển khai tổ chức đổi mới thực hiện chương trình và quản lý thực hiện chương trình dạy học mới.

Hiệu trưởng phải tâm huyết với nghề với sự đổi mới giáo dục và đổi mới của giáo viên là người khởi xướng là người dẫn đầu trong công cuộc đổi mới để lãnh đạo quản lý sự thay đổi của nhà trường THCS nói chung và quản lý sự thay đổi của dạy học địa lý nói riêng.

Tổ trưởng chun mơn là người có ảnh hưởng trực tiếp tới sự đổi mới của hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địa lý do đó Tổ trưởng chun mơn phải là người nắm vững chương trình và quản lý sự thay đổi của hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địa lý ở trường THCS.

Năng lực dạy học của giáo viên

Giáo viên phải có nhận thức đúng về mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, loại trừ tư tưởng mơn chính mơn phụ trong dạy học; nắm vững chương trình dạy học mơn Lịch sử và Địa lý, xác định rõ mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình và những điểm mới của chương trình dạy học; Những yêu cầu về năng lực đối với giáo viên từ đó chủ động hồn thiện năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình dạy học Lịch sử và Địa lý.

Nếu đội ngũ GV thiếu, khơng đảm bảo cơ cấu, trình độ, năng lực dạy học thì sẽ khó khăn trong thực hiện đổi mới day học theo hướng phát triển năng lực. Do đó CBQL cần chú ý trong xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu năng lực dạy học thực hiện nhiệm vụ DH theo chương trình mới.

Tính tự giác, tích cực học tập của học sinh

Tính tự giác, tính tích cực chủ động của học sinh trong quá trình dạy học Lịch sử và Địa lý ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả của quản lý dạy học Địa lý vì vậy nếu các biện pháp quản lý dạy học Địa lý có tác dụng tạo động

lực cho học sinh tự giác, tích cực, chủ động đổi mới dạy học sẽ góp phần thực hiện thành cơng đổi mới chương trình dạy học Địa lý theo chương trình phổ thơng mới 2018.

1.7.2. Các yếu tố khách quan

Điều kiện cơ sở vật chất

Đầu tư cơ sở vật chất, nhất là các thiết bị hiện đại phục vụ DH vừa là nội dung QL, vừa là biện pháp QL QTDH, bởi đó là điều kiện đảm bảo tốt hơn cho đổi mới PPDH. Dù có đội ngũ GV giỏi, nhưng cơ sở vật chất khơng tốt thì GV cũng khơng thể phát huy hết năng lực của mình. Do đó, nhà trường cần phải tăng cường CSVC, TBDH hiện đại, đồng bộ để nâng cao hiệu quả QTDH.

Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương

Chất lượng DH của mỗi nhà trường chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội ở địa phương. Những địa phương có điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội phát triển, trình độ dân trí cao, nhân dân đầu tư cho học tập, chính quyền địa phương quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thì chất lượng DH tốt. Ngược lại, ở những địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn, văn hóa lạc hậu, nhân dân ít quan tâm đến học tập của HS thì chất lượng DH thấp. HT cần phân tích đầy đủ tác động của điều kiện kinh tế - xã hội các địa phương có HS học tập tại trường để phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực đến QTDH của nhà trường.

Các chính sách đổi mới giáo dục

Chính sách hỗ trợ giáo viên đổi mới của ngành, của địa phương và của nhà trường là những yếu tố giữ vai trị quan trọng, giúp giáo viên có thêm động lực để thực hiện thành công đổi mới giáo dục nhà trường nói chung và đổi mới chương trình dạy học mơn Lịch sử và Địa lý nói riêng.

Tiểu kết chương 1

Dạy học mơn Lịch sử và Địa lý theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là một q trình trong đó dưới vai trị tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn của giáo viên học sinh tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức hoạt động học tập nhằm thực hiện mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực chung và năng lực Lịch sử, Địa lý đặc thù cho học sinh THCS. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Lịch sử và Địa lý, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học được thực hiện theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh.

Dựa trên cơ sở lý luận trên, bản thân có cơ sở để phân tích thực trạng quản lý QTDH ở trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nơi đang cơng tác để từ đó đưa ra được những biện pháp quản lý QTDH phù hợp nhằm nâng cao chất lượng DH, giáo dục của nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục chung cũng như đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp học của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. Quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lý theo chương trình giáo dục phổ thơng mới ở trường THCS chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan trong đó nhân tố chủ quan là nhân tố ảnh hưởng có tính chất quyết định.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG Q TRÌNH DẠY HỌC

VÀ QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục của quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội

2.1.1. Vị trí địa lý, dân số quận Hà Đông

Quận Hà Đơng có tọa độ địa lý 20059 vĩ độ Bắc 105045 kinh Đông nằm giữa giao điểm Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hịa Bình và quốc lộ 70A. Hà Đông cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B nối trung tâm Hà Nội với các quận phía Nam của Hà Nội và với tỉnh Ninh Bình, tỉnh Hà Nam. Trên địa bàn quận có sơng Nhuệ, sơng Đáy, kênh La Khê chảy qua, có diện tích là 48,33 km2, dân số khoảng trên 320.000 người, tồn quận có 17 phường với 138 đơn vị trường học, hệ thống trường lớp cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

Quận Hà Đơng có tiếp giáp ranh giới như sau: Phía Bắc giáp với quận Nam Từ Liêm và huyện Hồi Đức, phía Nam giáp huyện Thanh Oai và huyện Chương Mỹ, phía Đơng giáp huyện Thanh Trì và quận Thanh Xn, phía Tây giáp huyện Hồi Đức và huyện Quốc Oai.

Hà Đông là đầu mối của nhiều tuyến đường giao thơng quan trọng đi các tỉnh phía Tây Bắc như Hịa Bình Sơn La Điện Biên Hà Đơng có vị trí chiến lược cả về chính trị kinh tế và quân sự Tuyến đường sắt trên cao Hà Đông Cát Linh thuộc dự án đường sắt đô thị Hà Nội chạy qua địa bàn quận. Giao thông của quận Hà Đơng rất phong phú bao gồm có quốc lộ 6, quốc lộ 21B, Tuyến đường sắt Bắc Hồng - Văn Điển được xây dựng từ năm 1982 cắt qua quận Hà Đơng có 1 nhà ga là ga Hà Đơng và giao cắt các tuyến đường như: “Lê Trọng Tấn, ĐT72, Quang Trung, Ba La (QL21B).”

Hiện nay, trên địa bàn quận Hà Đơng đã và đang hình thành một số khu đơ thị cao cấp như khu đô thị Mỗ Lao, khu đô thị Văn Quán, khu đô thị Văn Khê, khu đô thị An Hưng, khu đô thị Văn Phú, khu đô thị Dương Nội, khu đô thị Đồng Mai, khu đô thị Thanh Hà, khu đô thị La Khê, khu đô thị Xa La, khu đô thị Geleximco,

khu đô thị Lê Trọng Tấn, khu đô thị Kiến Hưng, khu đô thị Park City, khu đô thị Phú Lãm, khu đô thị Phú Lương, khu đô thị Usilk City, khu đô thị Văn La - Văn Khê, khu đô thị Nam La Khê - Bông Đỏ, khu đô thị Yên Nghĩa. Các dự án đường sắt đô thị Hà Nội đi qua địa bàn quận là các tuyến số 2A (Cát Linh - Hà Đông), tuyến số 6 (Nội Bài - Ngọc Hồi), tuyến số 7 (Mê Linh - Ngọc Hồi).

2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

Quận Hà Đơng có cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng phát triển của địa phương; năm 2021 tỷ trọng ngành Công nghiệp - xây dựng 51,58%, ngành thương mại - dịch vụ - du lịch 48,37%, ngành nông nghiệp 0,05%. Trong 5 năm từ 2017 đến năm 2021, tổng thu ngân sách nhà nước đạt 20.478 tỷ đồng, trong đó thu vượt dự toán Thành phố giao 3.328,511 tỷ đồng (tăng 19% so với dự toán), thu ngân sách nhà nước năm 2021 đạt 5.514,957 tỷ đồng, tăng gấp 2,62 lần so với năm 2017.

Lĩnh vực đầu tư và xây dựng: trên địa bàn Hà Đông đang triển khai xây dựng nhiều khu đô thị mới: Văn Quán, Mỗ Lao, Xa La, Văn Phú, Lê Trọng Tấn, Dương Nội, Park City, U silk, trục đơ thị phía Bắc, dự án đường trục phía nam Hà Nội…, các trường đại học, các bệnh viện quốc tế do các tập đoàn bất động sản hàng đầu như Nam Cường, Geleximco, VIDC, Xí nghiệp Xây dựng Tư nhân số 1, Văn Phú.... với số vốn huy động đầu tư hàng chục tỷ USD.

Về lĩnh vực kinh tế: Nằm ở phía Tây Nam Hà Nội, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông quan trọng, Hà Đơng có vị trí chiến lược cả về chính trị, kinh tế và quân sự.

Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật quận Hà Đơng được thể hiện với nhiều loại hình phong phú gắn với các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động lớn của đất nước. Duy trì vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa. Quận Hà Đơng có hơn 200 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 83 di tích đã được xếp hạng, 47 lễ hội truyền thống, hàng năm quận Hà Đơng đón trên 52.300 lượt khách, trong đó có 11.750 lượt khách quốc tế. Các làng nghề truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa tại Hà Đông như: Làng lụa Vạn Phúc, làng rèn Đa Sỹ, làng dệt La Khê, chùa Mậu Lương, Bia Bà, chùa Diên Khánh. Đây là một trong những điểm hấp dẫn thu hút phát triển ngành du lịch của quận.

2.2. Thực trạng giáo dục quận Hà Đông

2.2.1. Thực trạng về học sinh

Những năm qua sự nghiệp giáo dục của quận Hà Đông đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền đặc biệt quan tâm và coi trọng, chất lượng giáo dục ngày càng được củng cố và nâng cao. Cơng tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh.

Thực hiện Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022; các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về nhiệm vụ trọng tâm năm học. Trong năm học 2021 - 2022, tiếp tục triển khai thực hiện Đề án số 03-ĐA/QU ngày 09/11/2020 của Quận ủy Hà Đông về "Nâng cao chất lượng Giáo dục và Đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề quận giai đoạn 2021 - 2025" nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Hà Đông lần thứ XXIII, ngành Giáo dục và Đào tạo quận luôn nhận được quan tâm, chỉ đạo và tập trung mọi nguồn lực đầu tư nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ của lãnh đạo Quận ủy, HĐND-UBND quận. Phát huy truyền thống “Dạy tốt - Học tốt”, mỗi cán bộ, giáo viên và học sinh trong tồn ngành khơng ngừng nỗ lực phát huy những thành tích đã đạt được, khắc phục những khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ năm học đề ra.

Tính đến thời điểm tháng 5/2022, Năm học 2021-2022, toàn cấp trung học cơ sở (THCS) quận Hà Đơng có 28 trường, trong đó: 25 trường THCS, trường liên cấp có cấp học THCS và 03 trường liên cấp thuộc Sở GDĐT Hà Nội có cấp THCS. Trường cơng lập: 20 trường THCS. Trường tư thục: 08 trường (THCS: 02 trường; TH & THCS: 03 trường; TH, THCS & THPT: 02 trường, THCS & THPT: 01 trường). Mạng lưới trường lớp cấp THCS tăng so với năm học trước là 02 trường, đáp ứng 100% nhu cầu học tập của học sinh trên địa bàn. Khơng có việc phải dồn, dịch điểm trường hay tăng, giảm số lượng điểm trường; khơng có đơn vị trường có số lớp nhỏ hơn 10 lớp; Số lớp trong tồn quận là: 695 lớp, so với cùng kì năm học trước là 631 lớp, tăng 64 lớp.

Bảng 2.1. Qui mô phát triển số lượng HS THCS của quận Hà Đông, thành phố Hà Nội trong 3 năm trở lại đây

Khối lớp Năm học 2019 - 2020 Năm học 2021 - 2022 Năm học 2021 - 2022 Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Lớp 6 164 6693 176 7218 183 7233 Lớp 7 161 6487 166 6822 183 7272 Lớp 8 126 5153 156 6520 171 6872 Lớp 9 114 4526 133 5006 158 6523 Cộng 565 22.859 631 25.566 695 27.900

Bảng 2.2. Bảng xếp loại học lực học sinh HS THCS quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội trong 2 năm trở lại đây

Khối 7, 8, 9 theo Thông tư 58 (năm học 2021 - 2022)

Năm học Tổng số HS

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

2020 - 2021 25.566 10.549 42.26 9530 37.28 5365 20.98 114 0.45 8 0.03

2021 - 2022 20.051 9779 48.77 6164 30.74 4016 20.04 89 0.44 3 0.01

Khối 6 theo Thông tư 22 (năm học 2021 - 2022)

Năm học Tổng số HS

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

SL % SL % SL % SL %

2021 - 2022 7849 4198 55.48 2735 34.85 860 11.00 56 0.67

Bảng 2.3. Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh HS THCS quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội trong 2 năm trở lại đây

Khối 7, 8, 9 theo Thông tư 58 (năm học 2021 - 2022)

Năm học Tổng số HS Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 2020 - 2021 25.566 13.418 52.48 9.053 35.41 2.929 11.46 166 0.65 2021 - 2022 20.051 19.290 96.20 704 3.51 57 0.29 0 0

Khối 6 theo Thông tư 22 (năm học 2021 - 2022)

Năm học Tổng số HS

Tốt Khá Đạt Chưa đạt

SL % SL % SL % SL %

2021 - 2022 7849 5334 67.96 1875 23.89 620 7.90 20 0.25

(Nguồn phịng GD&ĐT quận Hà Đơng)

Nhìn chung học sinh THCS ở quận Hà Đông ngoan lễ phép, hăng hái tham gia các hoạt động ở trường, lớp và các hoạt động văn hóa ở địa phương. 100% các nhà trường khơng có hiện tượng học sinh sử dụng ma túy, an ninh trường học đảm bảo tốt. Tỷ lệ học sinh xếp loại đạo đức tốt ngày càng tăng so với những năm trước, đây chính là tiền đề nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một bộ phận học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, cá biệt vẫn cịn hiện tượng học sinh bỏ học trong năm.

Nhờ thực hiện tốt kỷ cương, nề nếp trong giảng dạy mà chất lượng học tập của học sinh tiếp tục được giữ vững ở mức độ Khá và Giỏi. Việc thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học đã đem lại hiệu quả đáng khích lệ. Chất lượng đại trà được giữ

Một phần của tài liệu Quản lý quá trình dạy học môn Lịch sử và Địa lý ở các trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 43 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w