Phân lập nấm vùng rễ cây dã quỳ

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn nấm vùng rễ cây dã quỳ hòa tan lân khó tan (Trang 35 - 41)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Phân lập nấm vùng rễ cây dã quỳ

4.1.1. Nguồn gốc và kết quả phân lập các chủng nấm vùng rễ

23 chủng nấm vùng rễ cây dã quỳ có khả năng hịa tan lân đã được phân lập trên môi trường chọn lọc vi sinh vật hòa tan lân từ 6 mẫu đất vùng rễ dã quỳ thu tại các địa điểm khác nhau thuộc địa bàn Thị xã Buôn Hồ và Thành phố Buông Ma Thuộc, tỉnh Đắk Lắk. Trong đó, số mẫu đất vùng rễ thu tại Thành phố Buông Ma Thuộc là 1 mẫu, số chủng nấm phân lập được là 4 chủng; số mẫu đất vùng rễ thu tại Thị xã Buôn Hồ là 5 mẫu, số chủng nấm phân lập được là 19.

Bảng 3: Kết quả thu mẫu và số chủng nấm phân lập đƣợc trên mơi trƣờng chọn lọc vi sinh vật hịa tan lân

STT KH mẫu đất và nguồn gốc mẫu đất Số chủng nấm phân lập KH chủng nấm 1 MT1 – Buông Ma Thuộc 5 FMT1.1; FMT1.2; FMT1.3; FMT1.4; FMT1.5. 2 EAS1 – Buôn Hồ 4 FS1.1; FS1.2; FS1.3; FS1.4. 3 EAS2 – Buôn Hồ 5 FS2.1; FS2.2; FS2.3; FS2.4; FS2.5. 4 EAS3 – Buôn Hồ 4 FS3.1; FS3.2; FS3.3; FS3.4. 5 BH1 – Buôn Hồ 3 FBH1.1; FBH1.2; FBH1.3. 6 CJ – Buôn Hồ 4 FCJ1; FCJ2; FCJ3; FCJ4.

31

4.1.2. Đặc điểm khuẩn lạc và khuẩn ty các chủng nấm phân lập đƣợc 4.1.2.1. Đặc điểm khuẩn lạc nấm phát triển trên môi trƣờng rắn

Tất cả các chủng nấm phân lập được trên mơi trường rắn đều có dạng khuẩn lạc nấm trịn, sợi trắng, hình thành khuẩn lạc sau 2 – 5 ngày cấy và có hình thành bào tử với thời gian khác nhau.

Hình 3: Đặc điểm khuẩn lạc nấm của một số chủng nấm tiêu biểu trên môi trƣờng phân lập rắn

FS3.2

FS2.5

FBH1.2 FMT1.2

32

Bảng 4: Đặc điểm khuẩn lạc nấm của các chủng nấm phân lập trên môi trƣờng rắn STT Chủng nấm Đặc điểm khuẩn lạc Màu sắc bào tử Hình dạng Tốc độ phát triển Đặc điểm khác 1 FMT1.1 Trắng đục Tròn Nhanh Bào tử tập trung trung tâm, khuẩn

lạc nhỏ

2 FMT1.2 Xanh đậm Tròn Nhanh

Bào tử tập trung trung tâm, khuẩn

lạc lớn

3 FMT1.3 Hồng nâu Tròn Nhanh

Bào tử tập trung trung tâm, khuẩn

lạc nhỏ

4 FMT1.4 Nâu đen Tròn Nhanh

Bào tử không tập trung, khuẩn lạc

lớn

5 FMT1.5 Trắng nâu Trịn Trung bình

Bào tử tập trung trung tâm, khuẩn

lạc nhỏ

6 FS1.1 Nâu đen Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc lớn

7 FS1.2 Nâu đỏ Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc lớn

8 FS1.3 Xanh nhạt Trịn Nhanh

Bào tử khơng tập trung, khuẩn lạc

lớn

9 FS1.4 Xanh nhạt Tròn Chậm Bào tử tập trung, khuẩn lạc lớn

33

10 FS2.1 Đen Trịn Trung bình Bào tử tập trung, khuẩn lạc lớn 11 FS2.2 Trắng nâu Trịn Trung bình Bào tử tập trung,

khuẩn lạc nhỏ 12 FS2.3 Xanh đậm Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc nhỏ

13 FS2.4 Xanh nâu Tròn Nhanh

Bào tử tập trung, khuẩn lạc nhỏ, tạo màu vàng xung quang khuẩn lạc 14 FS2.5 Trắng nâu Tròn Nhanh Bào tử tập trung, khuẩn lạc nhỏ,

tạo màu cam xung quanh

khuẩn lạc

15 FS3.1 Nâu đỏ Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc nhỏ 16 FS3.2 Xanh đậm Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc lớn 17 FS3.3 Hồng nâu Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc nhỏ 18 FS3.4 Xanh đậm Trịn Trung bình Bào tử tập trung,

khuẩn lạc nhỏ 19 FBH1.1 Đen Trịn Trung bình Bào tử tập trung,

khuẩn lạc lớn 20 FBH1.2 Vàng cam Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc lớn 21 FBH1.3 Xanh đậm Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

34

khuẩn lạc nhỏ 22 FCJ1 Trắng xanh Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc lớn 23 FCJ2 Trắng xanh Tròn Nhanh Bào tử tập trung, khuẩn lạc nhỏ, tạo màu vàng xung quanh khuẩn lạc

24 FCJ3 Xanh đậm Tròn Nhanh Bào tử tập trung,

khuẩn lạc lớn

25 FCJ4 Xanh nhạt Trịn Nhanh

Bào tử khơng tập trung, khuẩn lạc

lớn Kết quả bảng 4 cho thấy:

Màu sắc bào tử: đa dạng, bao gồm: Trắng đục (1/25), Trắng xanh (2/25), Trắng nâu (3/25), Xanh đậm (6/25), Xanh nhạt (3/25), Xanh nâu (1/25), Hồng nâu (2/25), Nâu đen (2/25), Nâu đỏ (2/25), Đen (2/25), Vàng cam (1/25).

Tốc độ phát triển: nhanh (19/25), trung bình (5/25) và chậm (1/25). Hình dạng khuẩn lạc: trịn (25/25).

4.1.2.2. Đặc điểm khuẩn ty các chủng nấm phân lập quan sát trên kính hiển vi ở 40X

Tất cả các chủng nấm phân lập được đều thuộc nấm sợi, khuẩn ty có vách ngăn và phân nhánh. Mỗi chủng nấm có các dạng hình thành bào tử riêng, trong đó phần lớn các chủng có bào tử dạng đính bào tử, một số ít là bọc bào tử.

35

Hình 4: Đặc điểm khuẩn ty của một số chủng nấm tiêu biểu phân lập đƣợc quan sát trên kính hiển vi ở 40X

Như vậy, qua kết quả phân lập cho thấy 25 chủng nấm vùng rễ cây dã quỳ được phân lập trên môi trường chọn lọc vi sinh vật hòa tan lân đều thuộc dạng nấm sợi, khuẩn ty có vách ngăn và phân nhánh, đa số có dạng bào tử đính, màu sắc bào tử đa dạng. Khuẩn lạc nấm có dạng trịn, tốc độ phát triển và khả năng hịa tan lân của mỗi chủng đều khơng giống nhau, thể hiện ở sự hình thành và độ lớn của vòng halo quanh khuẩn lạc.

FMT1.2

FCJ3 FBH1.2

FS2.5

36

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn nấm vùng rễ cây dã quỳ hòa tan lân khó tan (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)