CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Kết quả Khảo sát hiệu quả phân giải lân khó tan của nấm vùng rễ
trƣờng lỏng
4.3.1. Kết quả thí nghiêm 1: Khảo sát hiệu quả phân giải Ca3(PO4)2 (TCP) của các chủng nấm vùng rễ trong môi trƣờng lỏng
Sau kết quả đánh giá định tính hiệu quả hòa tan lân của các chủng nấm, 18 chủng nấm được lựa chọn để tiến hành khảo sát hiệu quả phân giải lân khó tan Ca3(PO4)2 trong môi trường lỏng B (Illmer và Chinner, 1992) (7 chủng bị loại do khả năng phân giải lân kém hơn). Lượng P2O5 (mg P2O5/L) của các chủng sau 30 ngày trong môi trường lỏng với lượng Ca3(PO4)2 bổ sung là 1g/L được thể hiện ở Bảng 6.
38
Bảng 6: Lƣợng P2O5 (mg P2O5/L) của các chủng nấm sau 30 ngày trong môi trƣờng lỏng với lƣợng Ca3(PO4)2 bổ sung là 1g/l
Mẫu Ngay
0 Ngay 2 Ngay 4 Ngay 6 Ngay 8 Ngay 10 Ngay 12 Ngay 14 Ngay 16 Ngay 18 Ngay 20 Ngay 22 Ngay 24 Ngay 26 ngay 28 Ngay 30 TB
DC 0.000f 0.000f 0.000f 0.000i 0.000k 0.000k 0.000j 0.000m 0.000l 0.000l 0.000l 0.000j 0.000j 0.000j 0.000j 0.000m 0.000p FMT1. 2 0.000 f 8.500b 31.083a 60.281b 174.637a 249.048a 315.936c 390.210c 392.102c 406.785c 415.482c 449.550c 441.514c 419.760d 426.503 d 393.977 d 285.961 c FS3.2 0.000f 8.343b 10.135bc 41.297c 159.110b 188.662c 392.864a 656.133a 702.670a 769.570a 779.828a 815.060a 797.101a 812.113a 777.090 a 761.424 a 479.463 a FCJ3 0.000f 6.900bc 26.459a 56.979b 106.670d 106.341d 181.913d 225.063d 231.140d 275.441d 331.263 d 511.050b 519.062 b 528.150c 491.753 c 480.527c 254.919 d
FCJ4 0.000f 4.483cde 4.357def 8.005fgh 20.541fgh 32.140f 61.504g 103.908ef 101.173efg 105.280f 119.200g 119.182
g h 117.848e 115.259f 111.330f 97.902gh 70.132g FS2.5 0.000f 6.790bc 12.680b 20.290d 59.720e 58.240e 93.840e 107.550e 106.110e 160.720e 161.880e 160.020d 169.880d 163.670e 156.300e 145.220e 98.932e FBH1. 2 0.000 f 25.323a 28.680a 68.638a 122.671c 201.433b 366.113b 424.801b 435.220b 456.332b 494.500 b 522.063b 529.410 b 564.730b 557.163 b 524.333 b 332.588 b FMT1. 1 0.000 f
1.920ef 2.843ef 3.774ghi 7.747ijk 16.973hij 35.656h 83.373gh 82.253i 78.020i 75.294j 73.713i 73.685hi 69.428i 63.202i 59.444l 45.458m
FMT1.
4 0.000
f 3.670cde 4.035def 7.201fgh 25.173f 31.319f 73.084f 93.262fg 100.578efg 112.973f 111.947
g
h 107.859g 101.177f 95.404g 92.400g 90.232hi 65.645h
FCJ1 0.000f 2.173ef 3.091def 4.680ghi 8.406ijk 17.481hij 39.456h 87.439g 86.124hi 81.733hi 77.378j 72.955i 69.263i 68.413i 61.823i 58.570l 46.187
l
m
FCJ2 0.000f 3.157def 4.214def 10.027efg 14.231ghi 25.336fgh 58.710g 82.994ghi 99.770efg 103.732fg 107.042h 127.036ef 123.902e 117.179f 112.158f 107.370f 68.554g
FS1.1 0.000f 3.690cde 6.608cde 12.143ef 22.197fgh 25.478fgh 41.032h 50.078k 68.009j 93.268gh 109.265
g
39
FS1.2 0.000f 2.231ef 3.436def 4.688ghi 5.226jk 7.836jk 10.269ij 22.097l 40.233k 62.572j 92.457i 91.970h 87.135g 82.538h 77.113h 73.291j 41.443n
FS1.3 0.000f 6.035bcd 8.414bcd 15.826de 22.081fgh 49.862e 78.057f 91.814fg 103.553efg 114.809f 133.712f 134.225e 123.303e 113.884f 105.424f 97.280gh 74.892f
FS2.3 0.000f 2.069ef 2.691ef 6.846fgh 13.864hij 23.314fgh 45.018h 63.000j 84.937hi 83.742hi 79.630j 77.184i 75.671ghi 72.561hi 69.833hi 64.650jkl 47.813kl
FS2.4 0.000f 3.108def 5.719cde 10.120efg 13.538hij 27.562fg 57.340g 88.743g 104.688ef 103.515fg 117.296
g h 124.618ef 119.858e 115.285f 111.079f 103.310 f g 69.111g FS3.1 0.000f 0.000f 1.174ef 2.479hi 4.064k 9.464ijk 15.946i 25.018l 33.096k 36.920k 47.602k 78.720i 82.205gh 78.530hi 75.419h 71.042jk 35.105o FS3.3 0.000f 4.722cde 6.478cde 8.510fgh 22.975fg 33.203f 40.355h 70.593ij 94.848fgh 109.302f 110.878 g h 108.442g 103.019f 94.935g 89.286g 84.711i 61.391i FBH1. 3 0.000 f
1.545ef 3.413def 5.313ghi 7.962ijk 19.123ghi 41.041h 71.146hij 92.582ghi 89.335hi 84.188ij 82.494hi 79.653ghi 77.772hi 75.161h 63.409kl 49.634k
CV(%) 2.64
LSD(0.01) 6.59
40 Kết quả bảng 6 cho thấy, 18/18 chủng nấm phân lập được đều có khả năng hịa tan lân khó tan Ca3(PO4)2 với hàm lượng P2O5 trung bình từ 35 đến 479 (mg P2O5/L) khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với đối chứng, mức ý nghĩa 5%. Các chủng nấm có hiệu quả hịa tan mạnh, trung bình hàm lượng P2O5 sau 30 ngày đạt trên 90 mg P2O5/L bao gồm các chủng: FS3.2 (479.463 mg P2O5/L và giá trị cao nhất 815.060 mg P2O5/L ở ngày 22), FMT1.2 (285.961 mg P2O5/L và giá trị cao nhất 449.550 mg P2O5/L ở ngày 22), FCJ3 (254.919 mg P2O5/L và giá trị cao nhất 528.150 mg P2O5/L ở ngày 26), FBH1.2 (332.588 mg P2O5/L và giá trị cao nhất 564.730 mg P2O5/L ở ngày 26) và FS2.5 (98.932 mg P2O5/L và giá trị cao nhất 169.880 mg P2O5/L ở ngày 24). Các chủng nấm hòa tan lân mạnh phân lập được (FS3.2 và FBH1.2) có khả năng hịa tan nguồn lân Ca3(PO4)2 (TCP) cao hơn so với nghiên cứu của Singh et al. (2011) khảo
sát trên hai chủng nấm Aspergillus niger với khả năng hòa tan 285 và 262 mg/L sau 7 ngày với nguồn TCP 0.5 nhưng lại thấp hơn chủng Penicilium oxalicum là 556 mg/L sau 7 ngày khảo sát với TCP (Ruangsakan, 2103).
Hàm lượng P2O5 trung bình qua các ngày khảo sát được thể hiện ở hình 3.
Hình 3: Biểu đồ sự khác biệt hàm lƣợng lân trung bình của các chủng nấm qua các ngày khảo sát
Từ hình 3 cho thấy, hàm lượng lân hòa tan của các chủng nấm qua các ngày khảo sát có sự chênh lệch, khác biệt có ý nghĩa về mặc thống kê, mức ý nghĩa 5%. Trong đó, các chủng nấm hịa tan lân trong mơi trường lỏng đạt hiệu quả hòa tan lân
41 cao nhất ở ngày thứ 22 (198.122 mg/L). Các chủng nấm duy trì khả năng hịa tan lân tốt đối với nguồn lân Ca3(PO4)2 qua các ngày khảo sát.
Giá trị pH của môi trường lỏng khảo sát các chủng nấm hòa tan lân cũng được ghi nhận. Theo báo cáo của Sharma et al. (2013) và Khen et al. (2009), độ giảm của giá trị pH trong mơi trường ni cấy vi sinh vật hịa tan lân đặc trưng cho khả năng phát hành các acid hữu cơ của vi sinh vật và đây là nhân tố chính dẫn đến q trình hịa tan lân khó tan. Đồng thời, độ giảm giá trị pH cũng nói lên hoạt tính hịa tan lân mạnh, yếu của vi sinh vật hịa tan lân khó tan. Kết quả giá trị pH qua các ngày khảo sát của các chủng nấm được thể hiện ở bảng 7.
42
Bảng 7: Giá trị pH các chủng nấm qua các ngày khảo sát
Mẫu Ngày 0 Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8 Ngày 10 Ngày 12 Ngày 14 Ngày 16 Ngày 18 Ngày 20 Ngày 22 Ngày 24 Ngày 26 Ngày 28 Ngày 30 TB DC 7.553cd 7.430ab 7.470a 7.563a 7.623a 7.433a 7.657a 7.747a 7.790a 7.863a 7.947a 7.970a 7.730a 7.803a 7.817a 7.717a 7.695a FMT1.2 7.523d 4.073j 3.707o 3.243j 3.033j 2.887j 2.533k 2.450l 2.560m 2.297k 2.163k 1.930l 2.343k 3.053k 3.537l 3.790k 3.195o FS3.2 7.560cd 4.567i 3.863no 3.233j 3.047j 2.877j 2.763k 2.600l 2.587m 2.580j 2.193k 1.860l 2.373k 2.377l 2.490n 2.833m 3.113p FCJ3 7.543cd 5.707h 4.377m 3.720i 3.387i 3.273i 3.197j 3.173k 3.073l 3.047i 2.680j 2.547k 2.317k 2.490l 2.713m 3.480l 3.545n FCJ4 7.603abc 7.207d 6.737fgh 6.360d 6.093c 5.077de 4.450fg 4.200ghi 3.977jk 3.830h 3.870i 4.140i 5.243e 5.980e 6.027ef 6.160ef 5.435h FS2.5 7.603abc 6.477g 5.383l 5.177h 4.550g 4.437g 4.297gh 4.447ef 4.570fg 4.697ef 4.593fg 4.470h 4.490h 4.610i 4.813k 5.110j 4.983l FBH1.2 7.663a 4.063j 3.953n 3.837i 3.850h 3.840h 4.000i 3.920j 3.857k 3.993gh 3.860i 3.743j 3.780j 3.610j 3.660l 3.723k 4.085n FMT1.1 7.577cd 7.247cd 6.867efg 5.187h 5.077f 4.980de 4.513fg 4.627de 4.917e 5.170cd 5.803c 6.057cd 6.193c 6.353cd 6.410c 6.457d 5.840e FMT1.4 7.600abc 7.240cd 6.730gh 6.367d 6.123c 5.137de 4.553f 4.267fghi 3.920k 3.837h 3.933i 4.153i 5.303e 5.933e 6.067e 6.170e 5.458h FCJ1 7.560cd 7.280bcd 6.957de 5.210gh 5.003f 4.517g 4.153hi 4.090ij 4.360ghi 5.090d 5.497d 5.937d 6.070c 6.200d 6.243d 6.367d 5.658f FCJ2 7.663a 6.697f 6.000j 5.730f 5.460e 4.870ef 4.827e 4.160hi 4.253hi 4.593f 4.490g 4.470h 4.600gh 4.920h 5.413hi 5.830g 5.249j FS1.1 7.657ab 7.377abc 6.927def 6.513d 6.173c 5.983c 5.603c 5.277c 4.280hi 4.157g 3.887i 4.023i 4.173i 5.097g 5.897fg 6.063ef 5.568g FS1.2 7.573cd 7.380abc 7.190bc 6.883c 6.690b 6.287b 6.113b 5.827b 5.580c 5.210cd 5.067e 5.403e 5.517d 5.690f 5.850g 6.013f 6.142d FS1.3 7.553cd 6.933e 6.377i 5.273gh 5.110f 4.957de 4.820e 4.380fgh 4.157ij 3.980gh 3.917i 4.063i 4.717fg 5.167g 5.280ij 5.397i 5.130k FS2.3 7.593bc 7.347bcd 7.097cd 6.310de 6.033c 5.733c 5.317d 5.223c 5.170d 5.333c 5.783c 6.137bc 6.443b 6.623b 6.813b 6.933b 6.243c FS2.4 7.603abc 6.617fg 5.797k 5.430g 5.247ef 4.623fg 4.483fg 4.403efg 4.633f 4.823e 4.713f 4.670g 4.757e 4.917h 5.477h 5.660h 5.241j FS3.1 7.593bc 7.533a 7.347ab 7.130b 6.913b 6.370b 6.177b 6.003b 5.820b 5.297cd 5.077e 5.027f 5.160e 5.717f 5.907fg 6.180e 6.203c FS3.3 7.567cd 6.893e 6.283i 6.090e 5.770d 5.203d 5.047e 4.787d 4.423fgh 4.080g 4.210h 4.590gh 4.780f 5.087g 5.223j 5.310i 5.334i FBH1.3 7.513d 7.247cd 6.630h 6.363d 6.097c 5.743c 5.617c 5.367c 5.667bc 5.983b 6.163b 6.270b 6.437b 6.513bc 6.547c 6.627c 6.299b CV(%) 1.24 LSD(0.01) 0.14
43 Từ bảng 7 cho thấy, 18/18 chủng nấm hòa tan lân phân lập được có khả năng giảm pH môi trường lỏng qua các ngày khảo sát với nguồn lân Ca3(PO4)2, khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với đối chứng, mức ý nghĩa 5%. Điều này chứng tỏ các chủng nấm phân lập được có khả năng phát hành các acid hữu cơ vào môi trường. Các chủng nấm có giá trị pH trung bình giảm mạnh so với đối chứng (7.695) bao gồm FS3.2 (3.311, giá trị thấp nhất là 1.86 ở ngày 22), FMT1.2 (3.195, giá trị thấp nhất đạt 1.93 ở ngày 22), FBH1.2 (4.085, thấp nhất là 3.61 ở ngày 26), FCJ3 (3.545, thấp nhất là 2.317 ở ngày 24) và FS2.5 (4.983, thấp nhất là 4.297 ở ngày 12). Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Singh et al. (2011) khảo sát trên hai chủng nấm Aspergillus
niger. Giá trị pH trung bình của các chủng FMT1.2, FS3.2, FCJ3, FBH1.2 tương
đương với khoảng giá trị pH của các chủng nấm thuộc chi Aspergillus và Penicillium
trong khảo sát của Yasser et al. (2014) với nguồn lân khó tan TCP.
Giá trị pH trung bình của các chủng nấm qua các ngày khảo sát được thể hiện ở hình 4.
Hình 4: Biểu đồ sự khác biệt về giá trị pH của các chủng nấm qua các ngày khảo sát
Hình 4 cho thấy rằng: giá trị pH mơi trường qua các ngày khảo sát có sự chênh lệch, khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, mức ý nghĩa 5%. Trong đó, các chủng nấm giảm giá trị pH thấp nhất tại các thời điểm ngày 16, 18 và 20 khảo sát.
44 Sự tương quan giữa hàm lượng lân hòa tan và giá trị pH của các chủng nấm qua các ngày khảo sát được thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 5: Biểu đồ phân tích hệ số tƣơng quan giữa hàm lƣợng lân hịa tan và giá trị pH qua các ngày khảo sát với nguồn lân Ca3(PO4)2
Từ biểu đồ phân tích hệ số tương quan giữa hàm lượng lân hòa tan và giá trị pH trong môi trường lỏng của các chủng nấm qua các ngày khảo sát với nguồn lân
Ca3(PO4)2 cho thấy, hàm lượng lân hòa tan mà nấm hòa tan lân phân giải được từ nguồn lân khó tan Ca3(PO4)2 tương quan nghịch với giá trị pH trong môi trường ni nấm, hay nói cách khác khi giá trị pH trong mơi trường giảm thì hàm lượng lân hịa tan được tạo ra sẽ tăng. Trường hợp tương tự cũng đã được báo cáo trong các nghiên cứu của Asea et al. (1988) khảo sát trên 2 chủng nấm Penicillium bihji và Peniciflium cf.
fuscum; Yasser et al. (2014) khảo sát trên các chủng nấm thuộc 4 chi: Penicilium, Aspergillus, Fusarium và Trichoderma.
45
4.3.2. Kết quả thí nghiêm 2: Khảo sát hiệu quả phân giải lân Ninh Bình của các chủng nấm vùng rễ trong môi trƣờng lỏng
Sau kết quả khảo sát hiệu quả hòa tan lân Ca3(PO4)2 (TCP) của các chủng nấm vùng rễ trong môi trường lỏng, 5 chủng nấm có hiệu quả hịa tan lân cao, hàm lượng lân trung bình sau 30 ngày khảo sát đạt trên 90 mg/L P2O5 (FS3.2, FMT1.2, FCJ3, FBH1.2 và FS2.5) đã được lựa chọn để tiếp tục khảo sát hiệu quả hịa tan lân với nguồn lân khó hịa tan hơn (lân Ninh Bình). Kết quả lượng P2O5 (mg P2O5/L) của các chủng sau 26 ngày khảo sát trong môi trường lỏng B (Illmer và Chinner, 1992) với lượng lân Ninh Bình bổ sung là 1g/100mL (Omar, 1988) được thể hiện ở Bảng 8.
46
Bảng 8: Hạm lƣợng P2O5 (mg P2O5/L) của các chủng nấm sau 26 ngày khảo sát trong mơi trƣờng lỏng với lân Ninh Bình
Mẫu Ngay 0 Ngay 2 Ngay 4 Ngay 6 Ngay 8 Ngay 10 Ngay 12 Ngay 14 Ngay 16 Ngay 18 Ngay 20 Ngay 22 Ngay 24 Ngay
26 TB
DC 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000f
FMT1.2 0.000w 0.000w 1.699vw 76.491n 95.376m 137.244jk 57.228o 60.151o 23.970pq 14.498rstu 16.210qrstu 10.840tuv 0.000w 0.000w 35.265d
FS3.2 0.000w 0.000w 56.413o 164.292 g h 189.170cd 175.322ef 178.254ef 129.757k 116.858l 77.863n 31.089p 32.100p 18.080qrst 0.000w 83.514b CJ3 0.000w 0.000w 20.169qrs 139.908j 117.502l 31.778p 23.778pqr 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 23.795e FS2.5 0.000w 0.000w 21.141qrs 155.132hi 161.244h 140.030j 72.609n 7.229uvw 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 0.000w 39.813c FBH1.2 0.000w 12.074stu 150.243i 188.292d 198.751ab 189.489bcd 203.545a 183.293de 170.758fg 176.401ef 191.367bcd 190.630bcd 198.280abc 91.809m 153.209a CV(%) 3.71 LSD(0.01) 4.43
47 Kết quả bảng 8 cho thấy, 5/5 chủng nấm có khả năng hịa tan nguồn lân khó tan Ninh Bình, hàm lượng lân hịa tan (mg P2O5/L) qua các ngày có sự khác biệt, khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với đối chứng, mức ý nghĩa 5%. Hàm lượng P2O5 trung bình của các chủng nấm sau 26 ngày khảo sát nằm trong khoảng 23 – 153 mg P2O5/L. Hai chủng có hiệu quả hịa tan lân Ninh Bình mạnh nhất là FBH1.2 (153.209 mg P2O5/L, giá trị cao nhất ở ngày 12 là 203.545 mg P2O5/L) và FS3.2 (83.514 mg
P2O5/L, giá trị cao nhất ở ngày 8 là 189.17 mg P2O5/L). Kết quả hòa tan lân của chủng FBH1.2 cao hơn so với kết quả hòa tan lân của các chủng Penicillium bao gồm: P.
bilaiae, P. simplicissimum, P. griseofulvum, P. flavus, P. radicum và 1 chủng
Talaromyces flavus có hiệu quả phân giải hydroxyapatite (HA) cao nhất đạt 101.7 mg/l
sau 7 ngày (Wakelin et al., 2004). Khả năng hòa tan lân của các chủng nấm với nguồn lân Ninh Bình thấp hơn so với nguồn lân TCP, TCP là nguồn lân khó ta phổ biến và dễ hịa tan đối với các vi sinh vật hòa tan lân (Nguyễn Anh Dũng, 2010; Khan et al., 2009). Hiệu quả hòa tan lân Ninh Bình của chủng FBH1.2 qua các ngày khảo sát được duy trì khá ổn định trong khi các chủng nấm cịn lại nhanh chóng giảm khả năng hịa tan lân kể từ ngày thứ 10 khảo sát. Chủng nấm FS3.2 có hiệu quả hịa tan lân tốt hơn FBH1.2 với nguồn lân TCP nhưng lại có hiệu quả thấp hơn với nguồn lân Ninh Bình. Điều này cho thấy mỗi chủng nấm thích hợp với nguồn lân khó tan khác nhau và sẽ đạt hiệu quả hòa tan lân tối đa với nguồn lân khó tan thích hợp. Kết quả nghiên cứu tương tự cũng đã được báo cáo bởi Reddy et al. (2002).
48 Hàm lượng lân hòa tan khác biệt qua các ngày khảo sát của các chủng nấm với nguồn lân khó tan Ninh Bình được thể hiện qua hình 5.
Hình 5: Biểu đồ thể hiện sự khác biệt về hàm lƣợng lân hịa tan trung bình qua 26 ngày khảo sát của các chủng nấm với nguồn lân Ninh Bình
Biểu đồ sự khác biệt về hàm lượng lân hòa tan qua các ngày khảo sát cho thấy, hàm lượng lân hịa tan có sự khác biệt qua các ngày khảo sát, khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, mức ý nghĩa 5%. Hàm lượng lân hịa tan trung bình cao nhất tại ngày 8 khảo sát (127.007 mg/L) và bắt đầu giảm dần từ ngày 10 khảo sát.
49
Bảng 9: Giá trị pH của các chủng nấm qua các ngày khảo sát với lân Ninh Bình
Mẫu Ngay 0 Ngay 2 Ngay 4 Ngay 6 Ngay 8 Ngay 10 Ngay 12 Ngay 14 Ngay 16 Ngay 18 Ngay 20 Ngay 22 Ngay
24 Ngay 26 TB
DC 8.037o 8.073mno 8.223klm 8.437efghij 8.433efghij 8.440efghi 8.497efg 8.407fghij 8.203lmn 8.560def 8.393ghij 8.397ghij 8.443efgh 8.570de 8.365a
FMT1.2 8.050no 7.643rst 7.493tuv 6.663y 6.690y 7.183w 7.400v 7.507tuv 8.087mno 8.400ghij 8.490efg 8.443efgh 8.570de 8.580cde 7.800c
FS3.2 8.053no 7.863pq 5.163al 5.220akal 5.427aiaj 5.480ahaiaj 5.740afag 6.037acad 6.337zaa 6.783xy 7.710qrs 7.767qr 8.227klm 8.440efghi 6.732e
CJ3 8.037o 7.717qrs 7.487uv 5.377aj 7.623rstu 7.970op 8.577de 8.680bcd 8.693bcd 8.733bc 8.767b 8.780ab 8.830ab 8.927a 8.157b
FS2.5 8.053no 6.867x 5.373ajak 5.403aiaj 5.587agah 6.030acad 7.773qr 8.283jkl 8.287ijkl 8.297hijkl 8.363ghijk 8.467efg 8.583cde 8.677bcd 7.432d
FBH1.2 8.043o 5.613agah 5.187al 5.540ahai 5.940adae 5.827aeaf 6.163abac 6.210aaab 6.247aaab 6.340 zaa 6.280zaaab 6.227aaab 6.407z 7.567stu 6.257f
CV(%) 0.59
LSD(0.01) 0.09 0.03
50 Bảng 9 cho thấy, 5/5 chủng nấm có khả năng làm giảm giá trị pH mơi trường bổ sung lân Ninh Bình sau 26 ngày khảo sát, giá trị khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê so với đối chứng, mức ý nghĩa 5%. Điều này chứng tỏ các chủng nấm đều có khả năng phát hành acid hữu cơ phân giải nguồn lân khó tan Ninh Bình. Hai chủng nấm có khả năng làm giảm giá trị pH môi trường nhiều nhất so với đối chứng (8.365) là FBH1.2