Kết quả đánh giá định tính hiệu quả phân giải lân khó tan

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn nấm vùng rễ cây dã quỳ hòa tan lân khó tan (Trang 41 - 42)

CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2. Kết quả đánh giá định tính hiệu quả phân giải lân khó tan

quan) của các chủng nấm phân lập

Vi sinh vật hòa tan lân, cụ thể trong nghiên cứu này là nấm hòa tan lân khi được cấy trên mơi trường dinh dưỡng có bổ sung nguồn lân khó tan (TCP) như là nguồn P duy nhất thì nấm hịa tan lân sẽ hịa tan lân khó tan trong mơi trường, chuyển thành dạng dễ tan để sử dụng cho sự sống và phát triển của chúng. Đồng thời, hoạt động hòa tan này cũng tạo thành 1 vòng sáng rõ xung quanh khuẩn lạc nấm (vòng halo) do nguồn lân khó tan xung quanh, yếu tố làm đục môi trường đã được chuyển sang dạng dễ tan. Độ sáng và đường kính vịng halo được tạo ra thể hiện hoạt tính hịa tan lân của nấm mạnh hay yếu, nấm có hoạt tính hịa tan càng mạnh thì vịng halo tạo ra càng sáng và lớn (Illmer và Chinner, 1992). Đánh giá hiệu quả hòa tan lân của nấm thông qua việc đánh giá sự hình thành vịng halo trên mơi trường rắn giúp loại bỏ một số chủng nấm hòa tan lân kém hiệu quả.

Bảng 5: Kết quả đánh giá định tính hiệu quả hịa tan lân khó tan của các chủng nấm phân lập

STT Chủng nấm Đánh giá đặc điểm hình thành halo

1 FMT1.1 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ

2 FMT1.2 Hình thành halo nhanh, halo rõ và lớn (ĐK: 0.8cm) 3 FMT1.3 Khơng hình thành halo

4 FMT1.4 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ 5 FMT1.5 Khơng hình thành halo

6 FS1.1 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ 7 FS1.2 Hình thành halo nhanh, halo mờ và nhỏ 8 FS1.3 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ 9 FS1.4 Khơng hình thành halo

10 FS2.1 Khơng hình thành halo 11 FS2.2 Khơng hình thành halo

37

13 FS2.4 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ 14 FS2.5 Hình thành halo nhanh, halo rõ và nhỏ 15 FS3.1 Hình thành halo nhanh, halo rõ và nhỏ

16 FS3.2 Hình thành halo nhanh, halo rõ và lớn (ĐK: 3.2 cm) 17 FS3.3 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ

18 FS3.4 Khơng hình thành halo 19 FBH1.1 Khơng hình thành halo

20 FBH1.2 Hình thành halo nhanh, halo rõ và lớn (ĐK: 0.8 cm) 21 FBH1.3 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ

22 FCJ1 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ 23 FCJ2 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ

24 FCJ3 Hình thành halo nhanh, halo rõ và lớn (ĐK: 0.6 cm) 25 FCJ4 Hình thành halo rất chậm, halo mờ và nhỏ

Ghi chú: ĐK: đường kính phân giải lân sau 10 ngày cấy.

Như vậy, kết quả đánh giá cảm quan hiệu quả hòa tan lân của các chủng nấm phân lập đã cho thấy: các chủng nấm được phân lập có hoạt tính hịa tan lân khác biệt. Trong đó các chủng có hoạt tính hịa tan lân cao: FS3.2, FMT1.2, FBH1.2, FCJ3. Các chủng nấm có hoạt tính hịa tan yếu: FMT1.3, FMT1.5, FS1.4, FS2.1, FS2.2, FS3.4 và FBH1.1; các chủng này sẽ được loại bỏ và không sử dụng cho các thí nghiệm sau.

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn nấm vùng rễ cây dã quỳ hòa tan lân khó tan (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)