Câu chuyện của công ty Enron của Mỹ là câu chuyện thời sử nóng nhất trên thị trường tài chính thế giới vào giai đoạn cuối năm 2001 và đầu năm 2002.
Được thành lập từ năm 1985 trên cơ sở sáp nhập hai công ty Houston Natural Gas và Internorth of Omaha, Enron nhanh chóng trở thành một cơng ty đa quốc gia hùng mạnh trong lĩnh vực năng lượng. Enron đã trở thành cơng ty lớn thứ bảy của Hoa Kỳ và có lúc là công ty năng lượng hàng đầu thế giới. Khơng ai ngờ Enron, một tập đồn năng lượng hùng mạnh ln có tên trong danh sách các cơng ty phát triển nhất nước Mỹ, lại sụp đổ nhanh như vậy. Trong một buổi họp trước tồn thể nhân viên của mình năm 2001, Kenneth Lay đã tuyên bố: “Chúng ta có một tổ chức hùng mạnh nhất trong giới doanh nghiệp ngày nay”. Và kết cục là Enron đã phá sản ngay trong năm này, Kenneth Lay phải chịu án tù 45 năm.
Được thành lập từ năm 1985 trên cơ sở sáp nhập hai công ty Houston Natural Gas và Internorth of Omaha, cái tên Enteron (ruột) xuất phát từ ý tưởng cho rằng đó là bộ phận khơng thể thiếu trong q trình tiêu hóa. Nhờ những quy định mới về tự do hóa thị trường năng lượng Mỹ trong thập niên 90, họ đã lột xác từ một hãng làm ăn mờ nhạt thành tập đồn có thể thay đổi sự cân bằng trong lĩnh vực kinh doanh năng lượng. Luật chính sách năng lượng năm 1992 buộc các công ty nhỏ phải mở cửa đường truyền tải điện cho hệ thống phân phối của Enron. Năm 2000. Enron là một trong 7 cơng ty Mỹ có doanh số hơn 100 tỷ USD, lợi nhuận lên tới 10 tỷ USD.
Sai lầm của cơng ty này chính là phụ thuộc q nhiều vào các giao dịch tài chính. Lãnh đạo Enron đã không chịu đứng ở lĩnh vực sản xuất và buôn bán năng lượng mà lại nhảy sang những lĩnh vực dịch vụ tài chính trong ngành năng lượng. Đây là lĩnh vực kinh doanh đầy mạo hiểm và cần rất nhiều vốn. Để che giấu việc công ty đã vay quá khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở luật pháp để lập ra công ty con mà khơng khai báo tài chính.
Bằng cách này, Enron vừa khơng phải công khai các khoản nợ, vừa che giấu được những khoản lỗ. Kết quả là Enron đã thổi phồng lợi nhuận của mình và giá cổ phiếu của cơng ty cũng theo đó tăng lên vun vút. Khi mà Enron phải thơng báo chính thức rằng từ năm 1997 cơng ty đã thua lỗ trên 500 triệu USD, những người “trong cuộc” đã kịp thời thu những món lợi khổng lồ từ cổ phiếu của cơng ty. Cụ thể, ông Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc đã giữ 138 triệu cổ phiếu của công ty. Đầu năm 2001, Ken bán ra với giá 79 USD một cổ phiếu. Hầu hết những vụ mua bán này đều không được công bố. Cuối năm 2001, mỗi cổ phiếu chỉ còn 0,6 USD.
Vào tháng 8/2001, Giám đốc điều hành Jeffrey Skilling từ chức vì lý do cá nhân. Enron cơng bố lỗ 618 triệu USD trong quý III nhưng thực tế lên tới 1,2 tỷ USD. Khi cơng ty khó khăn, họ thuyết phục nhân công nhận lương và thưởng bằng cổ phiếu. Làm cách đó, giá trị của Enron đã bị giảm sút nghiêm trọng. Khi Ủy ban Chứng khoán Mỹ điều tra, Giám đốc tài chính Fastow phải ra đi, cổ phiếu của Enron tụt giá thảm hại, lòng tin của khách hàng đã mất khiến họ không đầu tư nữa và công ty khánh kiệt.
Theo các chuyên gia kinh tế, một công ty hoạt động lành mạnh phải cơng khai tài chính với các đối tác và ngược lại. Thế nhưng, nhiều đối tác của Enron đã không tuân theo các nguyên tắc kế tốn khiến họ bất lực trong việc kiểm sốt tình hình tài chính. Số nợ 1,2 tỷ USD bị giấu nhẹm đi đã gây hoảng loạn trên thị trường chứng khốn khi nó bị tiết lộ.
Ngồi những lời tự đánh bóng về khả năng quản lý, Enron được quảng cáo rất hiệu quả qua công ty kiểm tốn Arthur Andersen và các nhà phân tích phố Wall, nhờ vậy số người mua cổ phiếu của công ty cao kỷ lục. Chi nhánh Houston của Arthur Anderson, ông Joe Berardino thừa nhận họ đã phạm sai lầm nghiêm trọng. Tuy khẳng định rằng Arthur Andersen đã làm tất cả để hạn chế thấp nhất khả năng đổ vỡ của Enron, nhưng họ lại hủy hầu hết tài liệu có liên quan đến vụ việc, ngay cả khi Ủy ban chứng khốn đã mở cuộc điều tra.
Nhiều nhà phân tích chứng khốn hồi tháng 11/2001 còn tư vấn cho khách hàng mua cổ phiếu Enron. Nhiều người thừa nhận không hiểu sâu về công việc làm ăn của Enron nhưng tin rằng đây là cơng ty có triển vọng bởi cổ phiếu của họ liên tục tăng giá trong thời gian dài. Trong khi các chun gia phân tích phải đánh giá tình hình tài chính
của Enron một cách độc lập thì họ lại phụ thuộc chủ yếu vào báo cáo tài chính do Arthur Anderen cung cấp. Đến khi công ty tuyên bố phá sản với số nợ 31,2 tỷ USD, khơng ít người mới kêu trời.
Enron chính là câu chuyện về việc đội ngũ quản lý, đứng đầu là Ken Lay, xây dựng một văn hóa hướng thành tích vừa thể chế hóa vừa dung hịa hành động lầm đường lạc lối. Đây là trường hợp mà đội ngũ quản lý tạo ra một thế giới mà chính họ cũng khơng hiểu, vì thế mà họ khơng thể điều khiển. Đó là một xã hội tội lỗi, phát triển trong một công ty, ở đây muốn nói đến sự thơng đồng giữa các nhà tư vấn của Enron và các trung gian kinh tế. Thật sự, bạn có thể thấy trước rất nhiều trường hợp gian lận lại là sự bất tài hết sức nguy hiểm. Vấn đề lớn ở Enron chính là sự kém cỏi chết người đi trước gian lận: khi mà nguồn gốc của sự yếu kém này chính là sự thiếu kinh nghiệm, sự khờ khạo và một thái độ quá coi trọng kết quả…Và sau cùng là, là sự thiếu khả năng đối mặt với thực tế khi xuất hiện những vấn đề không như ý muốn. Câu hỏi thảo luận:
1. Hãy bình luận về hành động của cơng ty Enron. Có gì sai trái khơng? Cơng
ty che giấu việc vay quá khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở
luật pháp để lập ra cơng ty con mà khơng khai báo tài chính. Cơng ty Enron đã thổi phồng lợi nhuận của mình và giá cổ phiếu của cơng ty cũng theo đó tăng lên vun vút. Khi mà Enron phải thơng báo chính thức rằng từ năm 1997 cơng ty đã thua lỗ trên 500 triệu USD, những người “trong cuộc” đã kịp thời thu những món lợi khổng lồ từ cổ phiếu của cơng ty. Enron công bố lỗ 618 triệu USD trong quý III nhưng thực tế lên tới 1,2 tỷ USD. Khi cơng ty khó khăn, họ thuyết phục nhân công nhận lương và thưởng bằng cổ phiếu. Làm cách đó, giá trị của Enron đã bị giảm sút nghiêm trọng. Khi Ủy ban Chứng khoán Mỹ điều tra, Giám đốc tài chính Fastow phải ra đi, cổ phiếu của Enron tụt giá thảm hại, lịng tin của khách hàng đã mất khiến họ khơng đầu tư nữa và cơng ty khánh kiệt.
Vấn đề của cơng ty chính là sự kém cỏi đi trước gian lận và sự dối trá, phủ nhận trách nhiệm, nuôi dưỡng những lệch lạc về đạo đức kinh doanh. Bên cạnh đó, sự mục ruỗng từ bên trong bởi những người ln tìm kiếm lợi nhuận riêng cho mình. Kết quả là ảnh hưởng xấu lan truyền và sự sai phạm trở nên hết sức bình thường.
Sự yếu kém trong quản lý đi trước gian lận
Năm 1986, sức mạnh ma thuật của việc bãi bỏ một số quy định đã đưa Kenneth đến với Enron bao gồm những quy định mới về tự do hóa thị trường năng lượng Mỹ trong thập niên 90, buộc các công ty nhỏ phải mở cửa đường truyền tải điện cho hệ thống phân phối của Enron. Chính Kenneth Lay cơng nhận vai trị chủ đạo của mình trong việc vận động thay đổi chính sách này với sự ủng hộ của tổng thống Bush. Sự thay đổi có thể tốt
hay khơng tốt đối với xã hội nhưng chắc chắn là tốt đối với các công ty lớn trong ngành năng lượng.
Tất cả những điều trên đạt được đều vì Kenneth Lay có mối quan hệ khá thân thiết với tổng thống và nội các, biểu hiện rõ nhất là Hội đồng Chuẩn mực kế toán đã đề ra một chuẩn mực về báo cáo hợp nhất tài chính. Nếu quy định này được thơng qua, Enron đã không thể dùng SPE để che giấu khoản nợ và lỗ. Tuy nhiên Quốc hội đã gây sức ép để FASB phải từ bỏ chuẩn mực này. Chủ tịch Ủy ban Chứng khốn Arthur Levitt đã rất phản đối việc cơng ty vừa làm tư vấn vừa làm kiểm toán trong một khách hàng. Ông đã thúc đẩy việc ban hành luật cấm cơng ty kiểm tốn làm tư vấn nhưng các thành viên chủ chốt của Quốc hội đã gây sức ép để Lrevitt khơng ra được luật này
Sau đó Enron kiếm rất nhiều tiền từ việc mua bán trên thị trường năng lượng, với tư cách là một nhà cung cấp Enron đã ký những hợp đồng cố định giá với khách hàng trong tương lai và thu phí từ những hợp đồng này. Những phí này được tính vào doanh thu hiện tại trong khi rủi ro trong tương lai Enron đã phải gánh chịu.
Mặc dù được cảnh báo về mức rủi ro có thể có trên thị trường năng lượng nhưng thay vì giảm rủi ro cho Enron, Lay khuyến khích người giao dịch của ơng đặt cược nhiều hơn. Hai tháng sau đó, Enron mất 90 triệu đơla trong 5 ngày; đặc biệt vào khủng hoảng nhiên liệu năm 2000, khi giá nhiên liệu thế giới lên cao nhưng Enron vẫn phải bán ra với giá cố định theo các hợp đồng đã ký trước. Công ty đã dùng các thủ thuật hợp đồng để chuyển những khoản lỗ này sang các SPE. Enron mất 1 tỷ đơla ra vào dự án sau đó vẫn trả hàng triệu đô la tiền thưởng cho các giám đốc điều hành dựa trên lợi nhuận tưởng tượng khơng bao giờ có, tất cả để che giấu sự thất bại.
Vấn đề đạo đức
Enron lập ra các công ty con mà báo cáo tài chính khơng phải hợp nhất với cơng ty mẹ gọi là các SPE. Các SPE sẽ làm cho các khoản nợ của Enron biến mất và thay Enron đi vay ngân hàng với sự bảo lãnh của Enron. Nhưng thật sự Enron chỉ dấu nợ vào công ty của Fastow nơi mà các nhà đầu tư không thấy được. Công ty chỉ lo lấp chỗ sai từ khoản nợ này sang khoản nợ khác mà gây ra những hành vi gây sai trái trong hoạt động kinh doanh. Các nhà bình luận cho rằng sự quản lý sai lầm đằng sau sự sụp đổ của Enron là do nhiều nguyên nhân kinh tế và chính trị nhưng cốt yếu chính là đạo đức doanh nghiệp, vì lịng tham không đáy, sự kiêu ngạo, thiếu trách nhiệm của công ty đối với xã hội đã gây ra không chỉ sự đổ vỡ của cơng ty mà cịn đổ vỡ nhân cách của người lãnh đạo doanh nghiệp
2. Ứng xử của Enron với người lao động và với cổ động có vấn đề gì khơng? Ứng xử vi phạm điều gì?
Cơng ty Enron đã lập ra những báo cáo ảo lừa dối cổ đông để rồi sự sụp đổ của Enron là một thảm họa tài chính đối với hàng ngàn người và tác động gián tiếp của nó làm tổn thương thêm hàng triệu người.
Enron vừa không phải công khai các khoản nợ, vừa che giấu được những khoản lỗ. Nhiều nhà phân tích chứng khốn hồi tháng 11/2001 cịn tư vấn cho khách hàng mua cổ phiếu Enron. Nhiều người thừa nhận không hiểu sâu về công việc làm ăn của Enron nhưng tin rằng đây là cơng ty có triển vọng bởi cổ phiếu của họ liên tục tăng giá trong thời gian dài.
Như vậy thấy rằng lợi dụng lòng tin của người lao động, cổ đông, công ty Enron đã tạo ra những mánh khóe, thủ đoạn gian dối của mình để lừa đối cổ đơng rót nguồn tiền vào nhằm che đậy sự thất bại. Ứng xử của công ty đã vi phạm điều cấm của pháp luật và đi ngược lại với đạo đức xã hội
3. Anh/chị có suy nghĩ về sự liên minh giữa Enron và cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen, với các nhà tư vấn chứng khoán?
Đây là sự liên minh ma quái nhằm che đậy sự thất bại của mình. Enron - cơng ty lớn thứ 7 tại Mỹ trong những năm 2000 đã phá sản nhanh chóng khi làm ăn liều lĩnh dẫn tới thua lỗ nhưng nhờ sự bảo kê của bởi một thương hiệu lớn: Công ty tư vấn và kiểm toán Arthur Andersen để lập những báo cáo láo lừa dối cổ đông.
Điểm lý thú là Andersen đã ký hợp đồng làm tư vấn cho Enron, sau đó chính mình lại đóng vai trị kiểm tốn để xác nhận những báo cáo tài chính của Enron.Để che giấu việc cơng ty đã vay quá khả năng chi trả, lãnh đạo Enron đã lợi dụng kẽ hở luật pháp để lập ra các cơng ty con mà khơng khai báo tài chính. Bằng cách này, Enron vừa không phải công khai các khoản nợ, vừa che giấu được những khoản lỗ. Kết quả là Enron đã thổi phồng lợi nhuận của mình và giá cổ phiếu của cơng ty cũng theo đó tăng lên vun vút. Khi mà Enron phải thơng báo chính thức rằng từ năm 1997 công ty đã thua lỗ trên 500 triệu USD, những người "trong cuộc" đã kịp thời thu những món lợi khổng lồ từ cổ phiếu của cơng ty.
Nhiều thành cơng của Enron hóa ra lại là ảo ảnh. Cơng ty này đã tạo ra một loạt thực thể kinh doanh có quan hệ với nhau và sử dụng những mánh lới kế toán để che giấu những thua lỗ và khoản nợ khổng lồ. Ngoài ra, sự liên minh cịn giúp cơng ty Enron có những lời tự đánh bóng về khả năng quản lý, Enron được quảng cáo rất hiệu quả qua Arthur Andersen và các nhà phân tích Phố Wall, nhờ vậy số người mua cổ phiếu của công ty cao kỷ lục. Tuy nhiên, những báo cáo tài chính khơng minh bạch đã khơng mơ
tả rõ ràng hoạt động và tình hình tài chính của Enron cho các cổ đơng và giới phân tích, thay vào đó, chúng tơ vẽ hiệu quả hoạt động của cơng ty.
Từ đó cho thấy rằng vì sự liên minh nên đã vơ tình đẩy sang hướng kinh doanh không trong sạch, số tiền kếch xù tăng lên đột biến đã làm mờ mắt các nhân viên kiểm toán và họ dễ dàng bỏ qua nguyên tắc.
4. Bài học rút ra từ tình huống là gì?
Thứ nhất, gian lận sẽ chẳng mang lại lợi lộc gì. Phần lớn những giám đốc điều hành dính líu đến những tội danh này đều có chung kết cục ngồi tù và/hoặc phải chịu phạt những khoản tiền lớn. Trên thực tế, nếu một cá nhân bị quy tội gian lận thì sự tổn hại đến thanh danh, sự nghiệp cũng như cơ hội nghề nghiệp còn ghê gớm hơn nhiều so với số tiền thu được từ những hành vi sai trái đó.
Thứ hai, nhân viên công ty nên đặc biệt thận trọng khi mua cổ phiếu của chủ nhân. Bạn rất muốn đầu tư vào một doanh nghiệp mà bạn biết rõ, nhưng nếu có vấn đề xảy ra, bạn có nguy cơ vừa mất nguồn thu nhập chính của mình vừa đạt được thành cơng lớn trong danh mục đầu tư của mình cùng một lúc.
Thứ ba, hãy chắc chắn rằng bạn hiểu cách thức kinh doanh của một công ty. Hầu hết các cổ đông không thể hiểu kinh doanh thương mại tinh vi của Enron, nhưng họ không thực sự quan tâm miễn là cổ phiếu đang tăng cao hơn. Điều đó khiến họ hồn tồn dễ bị tổn thương trước những thay đổi về sức khỏe cơ bản của doanh nghiệp