Vedan Việt Nam nhiều năm đổ chất thải ra sông

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG câu hỏi và bài tập môn văn hóa doanh nghiệp (Trang 83 - 86)

Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam (Vedan) được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 171A/GP do Ủy ban nhà nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ kế hoạch – Đầu tư) cấp ngày 1/8/1991, với 100% vốn của Tập đồn các xí nghiệp liên hợp Vedan Đài Loan. Đến năm 1993, công ty này đã triển khai xây dựng nhà máy chế biến bột mì và sản xuất bột ngọt tại Khu cơng nghiệp Gị Dầu có diện tích 120ha ở xã Phước Thái, huyện Long Thành, Đồng Nai. Từ khi công ty đi vào hoạt động đã gây ảnh hưởng môi trường sinh thái và đời sống người dân xung quanh. Các phương tiện truyền thông đại chúng, trong đó có Tuổi trẻ, đã liên tục phản ánh về tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường của cơng ty này. Có thể điểm lại một số cột mốc chính như sau:

- Tháng 10/1994, người dân các huyện Nhơn Trạch, Long Thành (Đồng Nai) và Tân Thành (Bà Rịa – Vũng Tàu) địi bồi thường do nước sơng Thị Vải ơ nhiễm làm chết tôm, cá gây thiệt hại khoảng 40 tỷ đồng.

- Tháng 12/1994, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Sở KH – CN & MT Đồng Nai tiến hành điều tra, xử lý việc sản xuất gây ô nhiễm sông Thị Vải và các khu vực lân cận của Công ty Vedan.

- Tháng 6/1995, trong cuộc họp với đoàn chuyên gia của Cục môi trường (Bộ Khoa học – Công nghệ) và Sở KH – CN & MT Đồng Nai, Công ty Vedan thừa nhận đã gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải và khu vực lân cận. Công ty Vedan đồng ý bồi thường người dân huyện Nhơn Trạch hơn 7 tỷ đồng, huyện Long Thành gần 4,5 tỷ đồng, huyện Tân Thành hơn 7 tỷ đồng và huyện Cần Giờ (TPHCM) hơn 2,7 tỷ đồng. - Ngày 8/11/1995, kết quả cuộc họp do Sở KH – CN & MT Đồng Nai chủ trì với sự tham dự của đại diện các địa phương và công ty Vedan đã chốt lại số tiền bồi thường chỉ 15 tỷ đồng nhưng dưới danh nghĩa “hỗ trợ phát triển ngư nghiệp”!.

- Ngày 16/9/2002, Bộ KH – ĐT cấp phép điều chỉnh (lần thứ 11) chuẩn y việc chuyển nhượng toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ của Tập đồn các xí nghiệp liên hợp Vedan Đài Loan trong Cơng ty Vedan cho Cơng ty Burghley Enterprises Pte Ltd (có trụ sở tại Singapore) theo hợp đồng ký ngày 5/8/2002.

- Tháng 6/2006, theo Cục Bảo vệ môi trường Bộ tài nguyên – Môi trường, kết quả năm đợt kiểm tra, khảo sát và lấy mẫu đột xuất phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm trong nước thải của Công ty Vedan cho thấy hầu hết các mẫu phân tích đều có các thơng số ơ nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất lơ lửng và vi khuẩn vượt tiêu chuẩn. Tại đây cịn có hiện tượng xả trực tiếp nước thải ra ngồi mơi trường khơng qua xử lý…

- Ngày 8/9/2008, Cục cảnh sát mơi trường Bộ cơng an và đồn kiểm tra của Bộ Tài nguyên – Môi trường bắt quả tang công ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải.

Câu hỏi thảo luận:

1. Tình huống trên đề cập đến những vấn đề nào của văn hóa kinh doanh?

Tình huống trên đề cập đến những vấn đề của văn hóa kinh doanh như:

- Đạo đức kinh doanh: Công ty Vedan đã không thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là bảo vệ môi trường sinh thái khi việc hoạt động nhà máy của Vedan ở

Đồng Nai gây ảnh hưởng môi trường sinh thái và đời sống người dân xung quanh, công ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải làm cho nước sông ô nhiễm, chết tôm, cá gây thiệt hại khoảng 40 tỷ đồng.

- Văn hóa ứng xử trong kinh doanh: Điều này thể hiện ở việc công ty Vedan thừa nhận đã gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải và khu vực lân cận. Công ty Vedan đồng

ý bồi thường người dân huyện Nhơn Trạch hơn 7 tỷ đồng, huyện Long Thành gần 4,5 tỷ đồng, huyện Tân Thành hơn 7 tỷ đồng và huyện Cần Giờ (TPHCM) hơn 2,7 tỷ đồng. Sau đó, theo kết quả cuộc họp do Sở KH – CN & MT Đồng Nai chủ trì với sự tham dự của đại diện các địa phương và công ty Vedan đã chốt lại số tiền bồi thường chỉ 15 tỷ đồng nhưng dưới danh nghĩa “hỗ trợ phát triển ngư nghiệp”. Ngày 16/9/2002, Bộ KH

– ĐT cấp phép điều chỉnh (lần thứ 11) chuẩn y việc chuyển nhượng toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ của Tập đồn các xí nghiệp liên hợp Vedan Đài Loan trong Cơng ty Vedan cho Cơng ty Burghley Enterprises Pte Ltd (có trụ sở tại Singapore) theo hợp đồng ký ngày 5/8/2002.

2. Hãy sử dụng phương pháp “phân tích đối tượng hữu quan” để phân tích và quản lý các đối tượng hữu quan trong tình huống này.

- Cộng đồng: Thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính là hướng đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Nhưng để thu được lợi nhuận công ty Vedan đã chọn cách làm ngược lại khi đặt ra mục tiêu thu nhiều lợi nhuận gian dối, bất chấp đạo đức kinh doanh khi việc xảy ra, người điều hành VEDAN lại tìm cách để đối phó, làm cho hình ảnh doanh nghiệp xấu cách tệ hại mắt người tiêu dùng cộng đồng xã hội. Từ nhiều năm công ty VEDAN xà hàng nghìn mét khối nước thải khơng qua xử lý khiến sông Thị Vài trở nên đen ngịm, váng với mùi hơi thối bốc lên khó chịu gây hủy hoại môi sinh sống khiến 7000 hộ dân sống vùng ven sơng rơi vào tình trạng sống dở chết dờ. Hành vi xả nước thải sông Thị Vài công ty VEDAN hành vi vô đạo đức học họ nghĩ đến lợi công ty mà không nghĩ cho cộng đồng. Công ty hành xử hồn tồn vơ trách nhiệm việc khắc phục hậu quả. Họ chấp nhận bồi thường thiệt hại cho hộ dân ven sông Thị Vài dựa giá trị thực tế xác định đưa số liệu xác thực họ lại “cò kè, trả giá" với số tiền phải bồi thường. Hành động hộ cho thấy chất bn cơng ty VEDAN gây bất bình cộng đồng doanh nghiệp toàn xã hội. Tuy nhiên, người dân khiếu kiện nhiều nên sau thỏa thuận riêng rẽ với đại diện người dân tỉnh, VEDAN chấp nhận bồi thường 220 tỷ cho 7000 hộ dân.

- Khách hàng: Vì mục tiêu lợi nhuận, VEDAN gây tổn hại đến lịng tin khách hàng. Trên khía cạnh đạo đức người tiêu dùng cảm thấy bị công ty VEDAN lừa dối

đường với số tiền họ bỏ để mua sản phẩm VEDAN đồng thời mua hủy hoại mơi trường nói chung sơng Thị Vài nói riêng. Trước thơng tin cơng ty VEDAN xả nước thải sông Thị Vải, nhiều người dân quay lưng lại với sản phẩm vốn thời gia vị thiếu bữa cơm gia đình Làn sóng dư luận xúc, phản đối hành vi công ty VEDAN ngày lan rộng Hàng loạt diễn đàn kêu gọi người tiêu dùng tẩy chay hàng VEDAN. Phong trào quay lưng lại với VEDAN thực vào nhiều gia đình Việt Nam bà nội trợ từ chối loại bột Điều cho thấy sai phạm vấn đề đạo đức kinh doanh VEDAN thực nghiêm trọng, người tiêu dùng tha thứ

cho lừa dối ,sự ngụy trang che giấu tội ác mà VEDAN tạo suốt thời gian dài Chính VEDAN làm sụp đổ hồn tồn niềm tin thương hiệu mắt người tiêu dùng.

- Môi trường: Chất thải chưa qua xử lý Công ty VEDAN đổ trộm sông Thị Vải Việc Công ty VEDAN xả nước thải chưa qua xử lý theo quy định có chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống bên ngồi, dịng sông Thị Vải, không xa lạ với công luận dư luận người dân quanh khu vực. theo Cục Bảo vệ môi trường Bộ tài nguyên – Môi trường, kết quả năm đợt kiểm tra, khảo sát và lấy mẫu đột xuất phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm trong nước thải của Công ty Vedan cho thấy hầu hết các mẫu phân tích đều có các thơng số ơ nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất lơ lửng và vi khuẩn vượt tiêu chuẩn. Tại đây cịn có hiện tượng xả trực tiếp nước thải ra ngồi mơi trường khơng qua xử lý, …

3. Bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam từ tình huống của Vedan Việt Nam là gì?

-Chú trọng công tác xử lý chất thải trước khi xả thải ra môi trường, thực hiện đúng pháp luật về bảo vệ mơi trường.

- Khơng nên vì lợi ích lợi nhuận trước mắt mà đánh đổi môi trường, sức khỏe của người dân cũng như lòng tin của khách hàng vào sản phẩm của doanh nghiệp.

-Nghiêm túc thực hiện chỉ thị vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường. - Tham gia các hoạt động từ thiện, hoạt động vì mơi trường, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG câu hỏi và bài tập môn văn hóa doanh nghiệp (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w