Rất nhiều cơng ty bí mật theo dõi nhân viên của mình và khơng phải lúc nào nhân viên cũng biết được điều này. Mỗi doanh nghiệp có cách thức giám sát khác nhau. Khác biệt cũng tùy thuộc vào loại hình kinh doanh. Một nhà thầy của Bộ quốc phịng Mỹ có nhiều lý do – thậm chí có thể cho là nghĩa vụ - để theo dõi nhân viên của mình hơn so với một nhà sản xuất nước cam.
Tuy nhiên, việc giám sát trong phần lớn các ngành cơng nghiệp đang có xu hướng gia tăng. Có một vài lý do cho vấn đề này, bao gồm sự gia tăng nhanh chóng của hai ngành có liên quan đến vấn đề an ninh và trộm cắp – đó là dịch vụ và cơng nghệ thơng tin – và sự sẵn có của cơng nghệ giám sát.
Hãy xem xét các hoạt động giám sát sau và đánh giá xem nó khơng bao gồm mang tính đạo đức (viết tắt chữ N), đơi khi có đạo đức (viết chữ S), hay ln ln có đạo đức (viết chữ A). Với những câu trả lời có viết chữ S, hãy giải thích câu trả lời phụ thuộc vào yếu tố nào.
1. Kiểm tra thùng rác của nhân viên để tìm bằng chứng sai sót
2. Định kỳ đọc tin nhắn điện tử để phát hiện nếu nhân viên có tiết lộ thơng tin bí mật hay sử dụng sai ngun tắc khơng
3. Quay video giám sát nơi làm việc
4. Kiểm soát các trang mạng mà nhân viên hay vào và quyết định xem trang mạng nào phù hợp và có liên quan đến cơng việc
5. Ghi lại các cuộc nói chuyện qua điện thoại
6. Đóng vai là ứng viên xin việc, một nhà đầu tư, một khách hàng, hay là một đồng nghiệp (nhưng mục đích thực sự là khai thác thơng tin)
Liệu bạn có muốn làm việc cho một ơng chủ sử dụng những biện pháp này khơng? Tại sao? Bạn có nghĩ rằng việc giám sát sẽ nói lên điều gì về văn hóa doanh nghiệp khơng?
Trả lời :
- Theo quan điểm cá nhân của em thì em khơng muốn làm việc cho ơng chủ sử dụng những biện pháp này. Vì người xưa có câu “Dùng người thì khơng nghi mà đã nghi thì khơng dùng”, tất nhiên khơng ai có thể tin tưởng hồn tồn với một người không chung huyết thống nhưng tối thiểu ở đây phải có một sự tin tưởng tương đối bởi nếu khơng có sự tin tưởng tương đối này thì sẽ gây ra những ảnh hưởng vơ cùng tai hại, nhẹ thì cơng việc sẽ khơng thể đạt được sự nhất quan từ trên xuống dưới, nặng hơn nữa là tương lai phá sản của cơng ty. Điều này là có thực nếu coi quan hệ nhân viên – sếp thời nay giống như quan hệ thần tử-đế vương thời xưa thì chuyện đế vương giết trung thần rồi dẫn đến sự suy bại của một quốc gia là chuyện khơng phải hiếm lạ gì và một cơng ty thời nay nếu thiếu sự tin tưởng thì bước vào vết xe đổ này cũng chỉ là vấn đề thời gian.
- Em nghĩ rằng việc giám sát có phản ánh về văn hóa doanh nghiệp. Thứ nhất ta có thể thấy rằng văn hóa doanh nghiệp này là sự nghi ngờ, đố kị lẫn nhau, là môi trường hoang dã mà đâu đâu cũng là thợ săn và ai ai cũng là con mồi. Thứ 2, là bộ phận tuyển dụng của cơng ty khơng có năng lực hoặc bộ phận này có chỉ để trưng bởi bộ phận này là bộ phận có trách nhiệm tuyển những người mà trước hết là công ty tin tưởng nhưng ai vào trong nay cũng đều khơng có niềm tin của cơng ty thì ta tự hỏi vai trị của phịng tuyển dụng là gì ?
Bài 16: Sáp nhập không phải lúc nào cũng tạo ra sự bất đồng về văn hóa
Rất nhiều vụ sáp nhập đã dẫn đến bất đồng văn hóa, và cuối cùng đều thất bại. Do đó, năm 2005, khi Ngân hàng Hoa Kỳ (BOA) tuyên bố mua lại cơng ty thẻ tín dụng khổng lồ MBNA với giá 35 tỷ USD Mỹ, rất nhiều người nghĩ rằng một vài năm sau, vụ sáp nhập này rồi cũng sẽ thất bại như những vụ sáp nhập có sự khác biệt về văn hóa. Đặc điểm của nền văn hóa MBNA là khả năng lèo lái và tính bí mật trong tinh thần doanh nghiệp. Nhân viên ở đây cũng quen với chuẩn mực sống cao. Trụ sở MBNA nằm ở Wilmington, Delaware, trông cũng đồ sộ, và nhân viên công ty hưởng mức lương cao cùng nhiều bổng lộc, chẳn hạn có sân golf riêng tại trụ sở hay có máy bay phản lực và đội thuyền buồm riêng của công ty.
Ngược lại, ngân hàng BOA lớn mạnh nhờ sự tằn tiện. Ngân hàng hoạt động với chi phí thấp và mọi hoạt động đều phải có ý nghĩa. Khơng giống như MBNA, ngân hàng tin
rằng quy mô và sự tài giỏi quan trọng hơn tốc độ. Đó chính là một cái máy thơn tính được so sánh với nhân vật Borg không ngừng nghỉ trong bộ phim Star Trek.
Tóm lại, văn hóa của hai cơng ty rất khác nhau.
Mặc dù những khác biệt này dường như đem lại tai họa, nhưng đánh giá từ phản ứng của nhân viên BOA và MBNA thì sự sáp nhập này lại có hiệu quả. Tại sao lại như vậy ? BOA đã biết trước khả năng thay đổi hay giữ nguyên những gì của MBNA. Điều đặc biệt quan trọng là BOA đánh giá cao và tơn trọng nền văn hóa của MBNA. Clifford Skelton, người đã giúp xử lý vụ thơn tính FleetBoston Financial của BOA, trước khi chuyển sang MBNA, đã nói « Ngày đầu tiên, tơi đã được chỉ đạo rằng đây không giống như những vụ sáp nhập mà mình đã từng làm ».
Cố gắng xử lý việc chuyển giao văn hóa, các nhà điều hành của cả hai cơng ty đã bắt đầu bằng việc so sánh những thói quen thông lệ bao trùm lên tất cả các lĩnh vực, từ việc thuê lao động cho tới hoạt động của tổng đài điện thoại. Trong một số tình huống, BOA quyết định giữ ngun thơng lệ văn hóa của MBNA. Trong những tình huống khác, BOA lại quyết định áp đặt ý muốn của mình lên MBNA. Ví dụ như mức tiền lương của MBNA cao hơn so với thị trường nên rất nhiều quản lý MBNA bị buộc phải chấp nhận giảm lương. Một số nhân viên MBNA đã bỏ việc, nhưng phần lớn vẫn ở lại.
Có những trường hợp, hai nền văn hóa cùng thích nghi với nhau. Ví dụ như quy định về trang phục của MBNA quan trọng hơn so với trang phục thân mật của BOA. Cuối cùng thì những quy định lai ghép đã được thơng qua, đó là trang phục áo vét được sử dụng ở các văn phịng của bộ phận thẻ tín dụng cũng như khi phục vụ khách hàng, cịn những nơi khác thì nhân viên chỉ cần mặc trang phục bình thường.
Trong khi phần lớn mọi người đều tin rằng vụ sáp nhập đã thành cơng thì nó lại gặp một số vấn đề nan giải. Một số nhà quản lý BOA đánh giá rằng, các nhà quản lý của MBNA rất kiêu ngạo và chuyên quyền độc đoán. Và ngược lại, các nhà quản lý MBNA lại đánh giá cộng sự của « phía bên kia » là quan liêu.
Thế còn những vấn đề về bổng lộc của MBNA thì sao ? Ta có thể suy đốn, phần lớn những vấn đề này tự biến mất. Tất cả máy bay đều được bán hết, chỉ để lại duy nhất một chiếc. Sân golf thì được tặng cho bang Delaware. Các tác phẩm hội họa treo trong văn phòng MBNA cũng bị hạ xuống.
Tất nhiên, gần đây, BOA đã thành cơng trong vụ thơn tính lớn hơn với Merrill Lynch. Còn quá sớm để phát biểu liệu vụ sáp nhập BOA – Merrill này có thành cơng hay khơng ? Câu hỏi :
1. Hai nền văn hóa của BOA và MBNA khác nhau ở điểm nào ?
Văn hóa MBNA là khả năng lèo lái và tính bí mật trong tinh thần doanh nghiệp. Nhân viên ở đây cũng quen với chuẩn mực sống cao. Trụ sở MBNA nằm ở Wilmington,
Delaware, trông cũng đồ sộ, và nhân viên công ty hưởng mức lương cao cùng nhiều bổng lộc, chẳn hạn có sân golf riêng tại trụ sở hay có máy bay phản lực và đội thuyền buồm riêng của công ty.
Ngược lại, ngân hàng BOA lớn mạnh nhờ sự tằn tiện. Ngân hàng hoạt động với chi phí thấp và mọi hoạt động đều phải có ý nghĩa. Khơng giống như MBNA, ngân hàng tin rằng quy mô và sự tài giỏi quan trọng hơn tốc độ. Đó chính là một cái máy thơn tính được so sánh với nhân vật Borg không ngừng nghỉ trong bộ phim Star Trek.
2. Tại sao hai nền văn hóa có vẻ khớp nhau thay vì xung đột nhau?
BOA đã biết trước khả năng thay đổi hay giữ nguyên những gì của MBNA. Điều đặc biệt quan trọng là BOA đánh giá cao và tơn trọng nền văn hóa của MBNA.
Cố gắng xử lý việc chuyển giao văn hóa, các nhà điều hành của cả hai cơng ty đã bắt đầu bằng việc so sánh những thói quen thơng lệ bao trùm lên tất cả các lĩnh vực, từ việc thuê lao động cho tới hoạt động của tổng đài điện thoại. Trong một số tình huống, BOA quyết định giữ nguyên thông lệ văn hóa của MBNA. Trong những tình huống khác, BOA lại quyết định áp đặt ý muốn của mình lên MBNA. Ví dụ như mức tiền lương của MBNA cao hơn so với thị trường nên rất nhiều quản lý MBNA bị buộc phải chấp nhận giảm lương. Một số nhân viên MBNA đã bỏ việc, nhưng phần lớn vẫn ở lại.
Có những trường hợp, hai nền văn hóa cùng thích nghi với nhau. Ví dụ như quy định về trang phục của MBNA quan trọng hơn so với trang phục thân mật của BOA. Cuối cùng thì những quy định lai ghép đã được thơng qua, đó là trang phục áo vét được sử dụng ở các văn phịng của bộ phận thẻ tín dụng cũng như khi phục vụ khách hàng, cịn những nơi khác thì nhân viên chỉ cần mặc trang phục bình thường.
3. Bạn có nghĩ văn hóa quan trọng với thành cơng của một vụ sáp nhập không ? Tại sao ?
Văn hóa quan trọng với thành cơng của một vụ sáp nhập. Bởi vì, văn hóa là những đặc trưng gắn liền với một doanh nghiệp hình thành theo thời gian và rất khó thay đổi trong một thời gian ngắn. Vì thế, các vụ sáp nhập nếu khơng giải quyết được vấn đề xung đột do khác biệt về văn hóa thì dễ dẫn đến vấn đề nghỉ việc của người lao động, ảnh hưởng đến công việc kinh doanh, cam kết trong giao dịch sáp nhập, dẫn đến vụ sáp nhập thất bại.
4. Theo bạn thì việc chuyển đổi nền văn hóa nhịp nhàng của cả hai cơng ty vượt qua sự khác biệt có tác động như thế nào trong nỗ lực làm cho vụ sáp nhập thành công ?
Sự nỗ lực làm cho vụ sáp nhập thành cơng của cả hai cơng ty có tác động rất lớn đến sự thành cơng của vụ sáp nhập. Bởi lẽ, nếu khơng có sự nỗ lực đó, xung đột do sự khác biệt về văn hóa diễn ra là một điều bình thường sẽ làm đổ võ thương vụ sáp nhập.