Sử dụng mơ hình phân tích bao dữ liệu DEA để đo lường hiệu quả hoạt động ngân

Một phần của tài liệu (Trang 33 - 37)

1.3 Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng

1.3.1 Sử dụng mơ hình phân tích bao dữ liệu DEA để đo lường hiệu quả hoạt động ngân

ngân hàng thương mại

Trở ngại lớn trong quá trình đánh giá hiệu quả ngân hàng sau M&A là số lượng ngân hàng để có thể tiến hành đo lường cịn ít. Do đó, DEA (Data Envelopment Analysis) được xem là giải pháp tối ưu khi phương pháp này cho phép thực hiện với cỡ mẫu nhỏ. Bên cạnh đó, phương pháp DEA không yêu cầu xác định dạng hàm đối với biên hiệu quả và cho phép kết hợp nhiều đầu vào và nhiều đầu ra trong việc tính các độ đo hiệu quả (Evanoff và Israelvich, 1991; Grifell-Tatje và Lovell, 1997; Bauer cộng sự, 1998). Đặc biệt đối với các ngành hoạt động dịch vụ phức tạp như ngành

ngân hàng thì có rất nhiều mối quan hệ giữa các đầu vào - đầu ra, trong khi đó phương pháp tiếp cận tham số địi hỏi phải chỉ định cụ thể mối quan hệ hay dạng hàm

giữa đầu vào - đầu ra, và điều này có thể cho những kết luận sai nếu việc chỉ định dạng hàm là không đúng.

Phương pháp DEA được Charnes, Cooper, và Rhodes phát triển vào năm 1978, dựa trên nghiên cứu của Farrell (1957). DEA là phương pháp phân tích hiệu quả biên_cách tiếp cận phi tham số. Đây là một kỹ thuật dựa trên việc giải một loạt các bài tốn quy hoạch tuyến tính được sử để đo lường hiệu quả tương đối của từng đơn vị ra quyết định DMUs (Decision Making Unit), từ đó cho phép so sánh giữa các ngân hàng với nhau trong mẫu. Do đó, những thơng tin thu được qua phân tích DEA rất có ích cho các nhà quản lý trong việc nhận diện được thực tế hoạt động của đơn vị mình như thế nào so với các đơn vị khác, từ đó tập trung vào cải thiện hoạt động của các đơn vị phi hiệu quả, và xác lập các mục tiêu cần phải cải thiện. Sau đây sẽ là các bước đo lường hiệu quả dựa trên cách tiếp cận quy hoạch tuyến tính DEA:

(1) Để đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTM, tác giả sử dụng mơ hình phân tích bao dữ liệu DEA. Phương pháp này xác định tính hiệu quả (hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả quy mô…), xác định những thay đổi theo quy mô của từng ngân hàng (tăng, giảm, không đổi theo quy mô), xác định những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất hoạt động. Từ đó giúp đánh giá được mức độ hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.

(2) Để xem xét và phân tích các nhân tố tác động lên hiệu quả hoạt động của các NHTM, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Tobit. Trong mơ hình này, biến phụ thuộc là kết quả các điểm hiệu quả kỹ thuật (tính được ở bước trên), được hồi quy vào các biến độc lập được chia thành hai nhóm các nhân tố nội sinh và ngoại sinh. Việc phân nhóm các nhân tố tác động đến hiệu quả như trên giúp cho tác giả dễ dàng hơn trong việc đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các NHTM Việt Nam.

Khái quát các bước thực hiện nghiên cứu thực nghiệm phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM sau M&A như sau:

Bước 1: Xác định và thu thập số liệu các đầu vào, đầu ra. Số liệu được thu

thập từ báo cáo tài chính của các ngân hàng được công bố trong khoảng thời gian nghiên cứu.

Bước 2: Vận dụng mơ hình DEA để tính các chỉ số đo hiệu quả, đánh giá tính

hiệu quả của các NHTM.

Bước 3: Vận dụng mơ hình hồi quy Tobit để xác định các nhân tố tác động

đến hiệu quả hoạt động của các NHTM.

Bước 4: Dựa trên các kết quả từ các mơ hình, đưa ra một số đề xuất gợi ý

nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM.

BƢỚC 2 BƢỚC 1

Mơ hình phân tích bao dữ liệu DEA

BƢỚC 3

BƢỚC 4

Hình 1.1 Các bƣớc thực hiện nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM

Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM

Xác định và thu thập dữ liệu cho các đầu vào, đầu ra

Thu thập từ báo cáo tài chính do các NHTM cơng bố

Vận dụng mơ hình hồi quy Tobit để phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động NHTM

Mơ hình hồi quy Tobit

yi* = ’xi + i

Đề xuất gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động NHTM

Sử dụng mơ hình DEA đo lường hiệu quả hoạt động NHTM

Một phần của tài liệu (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w