Định hƣớng phát triển CTTC tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Trang 59)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH

3.1 Hồn thiện cơ cấu CTTC tại Việt Nam

3.1.1 Định hƣớng phát triển CTTC tại Việt Nam

Đối với những CTTC có tiềm lực hoạt động tốt, công ty mẹ hoạt động hiệu quả, công ty sẽ tiếp tục hoạt động dƣới mơ hình CTTC theo hƣớng nâng cao năng lực, hoàn thiện, phát triển chuyên sâu nhằm phát huy ngày càng cao vai trị chức năng của mình. Các CTTC sẽ phục vụ ngày càng nhiều lợi ích cho tập đồn mẹ, nhƣng phạm vi hoạt động sẽ mang tính chuyên sâu.

Lựa chọn khác là các CTTC nâng cao năng lực thông qua việc trở thành công ty đại chúng hƣớng đến việc mở rộng hoạt động và đáp ứng đa dạng nhu cầu vốn của nhiều nhóm đối tƣợng bên ngoài. Thế mạnh của CTTC này là phân khúc khách hàng cá nhân nhỏ, lẻ, nhu cầu vốn thấp. Điển hình là gói vay tiêu dùng. CTTC và ngân hàng đều cung cấp các các gói vay tiêu dùng. Tuy nhiên, các CTTC khơng phải cạnh tranh vì đối tƣợng nhắm đến là những khách hàng không có khả năng đáp ứng những điều kiện vay vốn của ngân hàng. Với các khoản vay tiêu dùng, trung bình mỗi tháng khách hàng trả một vài triệu đồng. Khoản vay nhỏ, trả góp mỗi tháng thấp, thời gian giải ngân nhanh là lợi thế cạnh tranh của các CTTC trong mảng cho vay tiêu dùng, dù lãi suất cao hơn.

Đối với nhóm CTTC hoạt động khơng hiệu quả trên cơ sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động và quản trị, đặc biệt là chất lƣợng tài sản, công nợ, vốn tự có và mức độ an tồn của CTTC, các CTTC sẽ đƣợc phân loại thành 3 nhóm lành mạnh; TCTD thiếu thanh khoản tạm thời và TCTD yếu kém để có thể áp dụng phƣơng pháp tái cơ cấu thích hợp.

Một phần của tài liệu (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w