CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH
2.1 Sự hình thành CTTC tại Việt Nam
Từ thế kỷ thứ XV đã có những ngân hàng đầu tiên trên thế giới đƣợc thành lập nhƣng các hoạt động dịch vụ tài chính của những tổ chức khơng phải là ngân hàng sau này đƣợc hình thành ngày càng rõ nét có tên gọi là CTTC thì mới xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX. Lý do đƣợc thành lập ban đầu là do sự hạn chế của các Luật ngân hàng, và hệ thống ngân hàng không đáp ứng đƣợc nhu cầu tài chính – tín dụng lớn và đa dạng.
Tại Việt Nam, năm 1989-1990, CTTC đầu tiên đƣợc thành lập có tên gọi CTTC ngành Thủy sản, mục đích là huy động vốn và cho vay các đơn vị thành viên. Vào những năm 1993-1994 khi các Tổng công ty 91 đƣợc thành lập, các cơ quan chức năng bất đầu nghiên cứu việc cần thiết phải lập CTTC trong các tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nƣớc. Các quan điểm đều thống nhất mơ hình CTTC là mơ hình tối ƣu vì định chế này sẽ là cơng cụ giúp các tập đồn quản trị nguồn tài chính của mình một cách tốt nhất, đặc biệt đối với các tập đồn có quy mơ nguồn vốn và dịng tiền lớn. Do vậy, yêu cầu hình thành hành lang pháp lý cho sự ra đời trở nên cấp thiết. Các Tổng công ty trong Tổng cơng ty 91 là mơ hình thí điểm đƣợc thành lập, tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật các tổ chức tín dụng. Trong năm 1995-2000 có năm CTTC trong Tổng công ty đƣợc thành lập bao gồm: CTTC Tàu Thủy, CTTC Dệt may, CTTC Cao su, CTTC Bƣu điện, CTTC Dầu khí. Tuy nhiên chỉ sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tổ chức và hoạt động thì các CTTC mới có một hành lang pháp lý hồn chỉnh để hoạt động và phát triển. 2.2 Hệ thống các CTTC tại Việt Nam hiện nay
Hiện nay có 17 CTTC đang hoạt động tổng vốn điều lệ đạt hơn 14.000 tỷ đồng, trong đó có 6 cơng ty tài chính 100% vốn nƣớc ngồi, 4 cơng ty do tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc là chủ sở hữu và 7 cơng ty cổ phần có các cổ đơng là TĐ, TCT nhà nƣớc chiếm tỷ lệ trên 25%. Năm tập đoàn đang sở hữu các CTTC là CTTC Bƣu điện thuộc VNPT, CTTC Tàu thuỷ thuộc Vinashin, CTTC Dệt may thuộc Vinatex, CTTC Cao su thuộc Tập đồn Cao su, CTTC chính thuộc Tập đồn Than - khống sản Việt Nam. Các cơng ty tài chính này hoạt động chủ yếu nhằm để dàn xếp
tài chính cho các tổng cơng ty mà nó trực thuộc. Ngồi ra trƣớc năm 2003 cịn có Cơng ty tài chính Sài gịn là một đơn vị độc lập không thuộc bất kỳ một tổng công ty nào. Nhƣng do những hạn chế của mơ hình này hiện đã chuyển thành Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á. Năm 2013 Tổng công ty cổ phần Tài chính Dầu khí (PVFC) thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) thỏa thuận để hợp nhất với Ngân hàng TMCP Phƣơng Tây (WTB) và kết quả Ngân hàng TMCP Đại Chúng ra đời.
Hình 2.1 : Tồn cảnh về hệ thống các CTTC tại Việt Nam năm 2012
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Bảng 2.1: Hệ thống các Cơng ty Tài chính ở Việt nam hiện nay tính đến thời
điểm 30/09/2013 ĐVT: tỷ VNĐ
STT Tên CTTC
Vốn điều lệ
1 CT tài chính cổ phần Dệt may Việt Nam 500
2 CT tài chính Cao su 1589
3 CT TNHH một thành viên tài chính Bƣu điện 500
4 CT TNHH một thành viên tài chính Tàu thuỷ 1623
5 CT tài chính cổ phần Handico 550
6 CT TNHH MTV TC Prudential Việt Nam (100% vốn nƣớc ngoài) 615
8 CT TNHH MTV tài chính Việt-SG (100% vốn nƣớc ngồi) 550 9 CT TNHH MTV Tài chính PPF Việt Nam (100% vốn nƣớc ngồi) 500
10 CT tài chính cổ phần Sơng Đà 686
11 CT tài chính cổ phần Xi Măng 604.9
12 CT tài chính cổ phần Điện Lực 2500
13 CT TNHH MTV tài chính Toyota Việt Nam 500
14 CT tài chính cổ phần Vinaconex-Viettel 1000
15 CT tài chính cổ phần Hố chất 600
16 CT TNHH MTV tài chính Quốc tế Việt Nam JACCS 500
17 CT TNHH MTV Miare Asset (Việt Nam) 500
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
2.3 Sơ lƣợc tình hình hoạt động của các CTTC tại thời điểm hiện nay
Sau gần 15 năm hoạt động, CTTC đã thể hiện vai trị của mình trong việc hỗ trợ quản lý tài chính, thu xếp vốn trong và ngồi nƣớc cho các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nƣớc. Đồng thời, CTTC cũng là một kênh cung cấp vốn trung - dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tƣ chiều sâu để đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật, song hành cùng các ngân hàng thƣơng mại cung cấp vốn cho nền kinh tế, góp phần thực hiện chiến lƣợc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong những năm gần đây, hoạt động của các Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nƣớc đã bộc lộ nhiều bất cập: huy động quá nhiều vốn để thực hiện đầu tƣ, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh trong khi năng lực quản lý, trình độ quản trị doanh nghiệp và khả năng tài chính có hạn; đầu tƣ ra ngồi ngành nghề chính cịn nhiều... Do vậy, Chính phủ đã có chủ trƣơng u cầu Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nƣớc có kế hoạch giảm tỷ lệ đầu tƣ ra ngồi ngành nghề chính, đặc biệt giảm tỷ lệ đầu tƣ vào 03 lĩnh vực là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm thông qua việc ban hành Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 về Quy chế quản lý tài chính của cơng ty nhà nƣớc và quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác.
Thực tế, việc giảm dần tỷ lệ sở hữu của Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nƣớc trong các CTTC đã diễn ra từ năm 2008 thơng qua các hình thức nhƣ cổ phần hóa các CTTC trực thuộc Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nƣớc, bán đấu giá một phần vốn đang nắm giữ hoặc dừng mua thêm cổ phiếu phát hành tăng vốn điều lệ của CTTC.
Nghị định 79 của Chính phủ ban hành năm 2012 tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của các CTTC. Đƣợc phép huy động vốn từ các nguồn tiền gửi có kỳ hạn 1 năm trở lên, tiếp nhận vốn ủy thác, đi vay, phát hành các loại giấy tờ có giá, đƣợc hoạt động tín dụng dƣới nhiều hình thức, các CTTC đƣợc ví von giống nhƣ một NHTM với nhiều nghiệp vụ rút gọn. Tuy nhiên, nghiệp vụ rút gọn dƣờng nhƣ cũng đồng nghĩa với khung giám sát và đảm bảo an toàn trong hoạt động của các CTTC dƣờng nhƣ bớt khắt khe hơn.
Trƣớc năm 2008, ngồi việc cung ứng vốn cho chính các tập đồn, các CTTC đã đầu tƣ khá nhiều vốn vào thị trƣờng bất động sản. Nhƣng sự khó khăn của cả nền kinh tế, sự đóng băng của thị trƣờng, cùng với việc siết đầu tƣ ngoài ngành đã làm cho hoạt động của các CTTC khơng cịn dễ dàng.
Theo các chỉ số tài chính cơ bản của NHNN gần đây cho thấy tình hình các cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính ngày càng xấu đi.
Bảng 2.2: Chỉ tiêu tổng tài sản có, vốn tự có, và vốn điều lệ của các TCTD tại Việt Nam đến ngày 30/6/2013 Loại hình TCTD Tổng tài sản có Vốn tự có Vốn điều lệ Số tuyệt đối Tốc độ tăng trƣởng Số tuyệt đối Tốc đô tăng trƣởng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trƣởng NHTM Nhà nƣớc 2.293.492 4,17 153.139 11,56 118.319 6,07 NHTM Cổ phần 2.216.183 2,63 176.400 -3,68 178.847 0,69 NH Liên doanh, nƣớc ngoài 613.552 10,47 96.488 4,25 76.704 0,74 CTTC, cho thuê TC 153.701 -0,75 9.931 -7,76 24.820 0.02 Ngân hàng HTX Việt Nam 16.629 14,8 2.316 2,75 2.005 -0,98 Toàn hệ thống 5.293.557 4,09 438.274 2,89 400.695 2,18
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu cơ bản của các TCTD tại Việt Nam đến ngày 30/6/2013
Đvt: tỷ đồng,%
Loại hình TCTD ROA ROE
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Tỷ lệ vốn ngắn hạn Cho vay trung,
dài hạn Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động NHTM Nhà nƣớc 0,29 4,23 11,1 20,89 95,45 NHTM Cổ phần 0,18 1,95 12,8 16,76 76,45 NH Liên doanh, nƣớc ngoài 0,31 1,9 29,72 -2,76 79,03 CTTC, cho thuê TC -0,19 -4,22 8,41 20,56 164,33 Ngân hàng HTX Việt Nam 0,92 5,65 36 1,61 104,15 Toàn hệ thống 0,23 2,52 13,65 16,34 87,3
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản toàn ngành ngân hàng đƣợc NHNN cập nhật đến 30- 6-2013 từ nguồn Báo cáo cân đối tài khoản kế toán tháng 6-2013, Báo cáo tài chính quí 1-2013 của các tổ chức tín dụng cho thấy các chỉ số sức khỏe của nhóm CTTC ngày càng xấu và là nhóm có tình hình tài chính xấu nhất trong các tổ chức tín dụng. - Vốn tự có của nhóm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính tính đến hết tháng
6 đã âm 7,76%, tƣơng đƣơng 9,931 tỉ đồng.
- Tổng tài sản có của nhóm cơng ty tài chính, cho thuê tài chính giảm 0,75%, tƣơng đƣơng 153,701 tỉ đồng.
- Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là 8,41% và đang tiếp tục trên đà giảm xuống (đã giảm khoảng 152,946 tỉ đồng so với thời điểm cuối năm 2012).
- Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động trên thị trƣờng I (huy động và cho vay giữa ngân hàng và ngƣời, các tổ chức kinh tế) là 164,33%.
- ROA (tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản) và ROE (tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu) của nhóm CTTC lần lƣợt giảm -0.19 và -4.22 so với cuối năm 2012.
- Tổng tài sản của cơng ty tài chính, cho th giảm 8,9% (tháng 6/2013 so với tháng 6/2012).
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu tổng tài sản của của loại hình tổ chức tín dụng tinh đến thời điểm tháng 6/2013.
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Tại thị trƣờng TP HCM, 13 CTTC hiện có dƣ nợ cho vay 14.600 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2012, chiếm khoảng 18% tổng nợ xấu trên tồn địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Cuối năm 2013 dự đoán tổng nợ xấu của các CTTC chiếm khoảng 10% toàn thị trƣờng.
Trong khi đó, hoạt động của các CTTC đang thu hẹp dần so với thời điểm trƣớc năm 2010, kể cả mạng lƣới, quy mô và nhân sự. Việc thu hẹp này nhằm đánh giá lại nợ xấu phát sinh để có thể hoạt động tốt hơn.
2.4 Thực trạng hoạt động của các CTTC ở Việt Nam
2.4.1 Mơ hình hoạt động của CTTC ở Việt Nam
Hiện nay, các CTTC đang hoạt động tại Việt Nam có quy mơ tƣơng đối nhỏ, cơ sở pháp lý cho hoạt động của các công ty cịn hạn hẹp và phần lớn đang hoạt động thí điểm dƣới hai hình thức là CTTC cổ phần và CTTC trong tổng công ty.
Nội dung hoạt động của các CTTC cổ phần và CTTC trong tổng công ty đƣợc quy định nhƣ nhau, nhƣng phạm vi hoạt động của chúng có khác nhau.
Phạm vi hoạt động của các CTTC trong tổng cơng ty chỉ bó hẹp trong tổng cơng ty và các doanh nghiệp thành viên thuộc tổng cơng ty. Trong khi đó phạm vi hoạt động
của các tổng cơng ty. Trong khi đó phạm vi hoạt động của các CTTC cổ phần thì rộng khắp tới mọi thành phần kinh tế
2.4.1.1 CTTC thuộc các tập đồn theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con
- Về bản chất: Trong hệ thống tổ chức của TCT, CTTC ra đời là dấu hiệu để phân biệt TCT hoạt động theo mơ hình tập đồn kinh doanh với mơ hình TCT kiểu cũ.
- Về tƣ cách pháp nhân: CTTC (CTTC) chịu sự quản lý của TCT về chiến lƣợc phát triển, về tổ chức và nhân sự, chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc về nội dung và phạm vi hoạt động nghiệp vu. CTTC có con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nƣớc, đƣợc TCT cấp vốn điều lệ ban đầu. Hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Hoạt động theo luật doanh nghịêp và quy chế hoạt động của các tổ chức tín dụng.
- Về vai trị và nhiệm vụ: CTTC có nhiệm vụ huy động và cho vay đáp ứng nhu cầu của TCT và các đơn vị thành viên của về vốn. Quan hệ giữa CTTC với các đơn vị thành viên của TCT đƣợc thực hiện theo nguyên tắc có vay có trả. Trƣờng hợp thực hiện việc cho vay đối với các tổ chức đơn vị kinh doanh khác ngoài TCT, CTTC phải đƣợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị .
Khi thực hiện các nghiệp vụ sử dụng vốn tự có của mình CTTC đã đại diện TCT tham gia vào việc điều hoà vốn trong TCT. Đây cũng chính là cơng cụ chủ yếu để TCT (bấy giờ nhƣ cơng ty mẹ) có thể chi phối đƣợc và điều chỉnh đƣợc hoạt động của các công ty thành viên, tạo mối liên kết chặt chẽ về tài chính tạo ra sức mạnh cho tồn bộ TCT. Theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, cơng ty mẹ thực hiện việc đầu tƣ vào các doanh nghiệp thành viên thông qua CTTC.
Việc hình thành mối quan hệ tài chính này giữa TCT với các cơng ty thành viên sẽ thật sự làm thay đổi mối quan hệ giữa TCT và các doanh nghiệp thành viên: từ kiểu quan hệ hành chính sang quan hệ theo kiểu cơng ty mẹ- con, lấy cơng cụ tài chính – đầu tƣ để đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp thành viên thực hiện đúng chiến lƣợc phát triển của TCT. CTTC ra đời và thực hiện chức năng: thay mặt cho TCT đầu tƣ vốn vào các công ty thành viên và huy động vốn cho TCT thực hiện chiến lƣợc dài hạn. Cùng với sự lớn mạnh của TCT CTTC trở thành trung tâm điều phối vốn hoạt động cho các công ty thành viên thông qua việc nắm giữ phần lớn vốn hoạt động (trong đó có thể bao gồm cả vốn cổ phần).
2.4.1.2 Cơng ty tài chính cổ phần
Mơ hình CTTC tồn tại song song với hệ thống ngân hàng và độc lập hồn tồn. Mơ hình này tƣơng đối quen thuộc đối với nền kinh tế có thị trƣờng tài chính phát triển. Khách hàng của CTTC tập trung vào cá nhân có thu nhập thấp, trung bình. Sản phẩm cung cấp chủ yếu là tín dụng nhỏ, với mục đích vay tiêu dùng, kinh doanh hộ gia đình. Tại Việt Nam hiện nay, mơ hình phục vụ đối tƣợng khách hàng trên bằng những sản phẩm tín dụng tiêu dùng nhỏ lẻ cũng đã đƣợc hình thành và bắt đầu phát triển. Tiêu biểu nhƣ CTTC Prudential, CTTC Việt-Sài Gòn, CTTC PPF Việt Nam…
CTTC và ngân hàng đều cung cấp các các gói vay tiêu dùng. Đối tƣợng khách hàng mà các CTTC nhắm đến là những khách hàng khơng có khả năng đáp ứng những điều kiện vay vốn của ngân hàng. Với các khoản vay tiêu dùng, trung bình mỗi tháng khách hàng phải trả một khoản tiền nhỏ. Khoản vay nhỏ, trả góp mỗi tháng thấp, thời gian giải ngân nhanh là lợi thế cạnh tranh của các CTTC trong phân khúc khách hàng này mặc dù dù lãi suất tại các CTTC này thƣờng cao hơn so với ngân hàng.
2.4.2 Năng lực hoạt động
2.4.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động nguồn tài chính cho tập đồn kinh tế với những điều kiện thuận lợi. Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các CTTC là phải tìm kiếm và huy động các nguồn vốn cho tập đồn kinh tế thơng qua nhiều hình thức khác nhau đƣợc pháp luật cho phép. Các CTTC có thể trình các đề án vay vốn từ các ngân hàng thƣơng mại hoặc trình Chính phủ cho phát hành các loại trái phiếu cơng trình, các loại cổ phiếu dự án đầu tƣ để huy động vốn nhằm mở rộng và phát triển giống nhƣ hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Các nguồn vốn mà CTTC hƣớng đến phải đa dạng về thời hạn, lãi suất hợp lý và có quy mơ lớn nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tƣ và sử dụng vốn của tập đoàn kinh tế.
Các CTTC khác tại Việt Nam triển khai huy động vốn theo các quy định của Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định 79/2002/NĐ-CP của Chính phủ. Các CTTC thực hiện huy động vốn qua các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, đồng tài trợ, quản lý vốn uỷ thác, nhận uỷ thác đầu tƣ.