Nâng cao vai trị của kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ

Một phần của tài liệu (Trang 75 - 76)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạtđộng kinh doanh của các CTTC tại Việt Nam

3.2.5.4 Nâng cao vai trị của kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ

Để hoạt động của CTTC đƣợc an tồn, giảm thiểu các rủi ro địi hỏi CTTC cần triển khai áp dụng hiệu quả hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo mọi hoạt động phải đƣợc kiểm tra, soát xét cả trƣớc, trong và sau khi thực hiện, nhằm đảm bảo mọi hoạt động đúng pháp luật, thực hiện tốt các quy định, quy chế, quy trình mà CTTC đang áp dụng nhằm giảm thiểu mọi rủi ro. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, CTTC cần:

- Tạo ra mơi trƣờng kiểm sốt hiệu quả bao gồm khuyến khích các chuẩn mực cao về đạo đức, ngăn ngừa nhằm hạn chế các động cơ hoặc ham muốn thực hiện các hành vi không đƣợc phép, giúp CBCNV nhận thức rõ tầm quan trọng của kiểm sốt nội bộ, hiểu rõ vai trị, vị trí của mỗi CBCNV trong cơ chế kiểm sốt nội bộ.

- Xây dựng quy trình nhận biết, đánh giá, giám sát để hạn chế các rủi ro, thiết lập cơ cấu tổ chức với sự phân công trách nhiệm, thẩm quyền, nghĩa vụ rõ ràng cùng với việc tổ chức thực hiện đúng các quy định về phân công, quy định về quyền và nghĩa vụ của từng bộ phận, từng CBCNV của CTTC.

- Các quy trình nghiệp vụ, cơ chế hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng nhƣ huy động, cho vay, đầu tƣ tài chính, kinh doanh ngoại tệ... thƣờng xuyên đƣợc rà soát để phát hiện những điểm yếu, những rủi ro tiềm tàng, rủi ro chƣa đƣợc nhận biết, chƣa có biện pháp phòng ngừa thoả đáng hoặc những rủi ro mới phát sinh khi môi trƣờng và điều kiện kinh doanh thay đổi trên cơ sở đó bổ sung, sửa đổi, hồn chỉnh các biện pháp nghiệp vụ, xây dựng quy trình nghiệp vụ mới hoàn thiện hơn.

- Đề cao biện pháp kiểm tra, nhìn nhận hệ thống kiểm tra kiểm sốt

nội bộ nhƣ là một bộ phận chứ không đơn thuần chỉ là sự bổ sung cho hoạt động thƣờng xuyên của CTTC. Việc kiểm tra đƣợc tiến hành từ cấp cao nhất, kiểm tra cơng việc ở các lĩnh vực kinh doanh, kế tốn, kiểm tra tuân thủ hạn mức rủi ro, kiểm tra các tỷ lệ an tồn của tổ chức tín dụng, kiểm tra việc phê duyệt, kiểm tra việc thực hiện uỷ quyền, thực hiện việc rà soát và đối chiếu.

- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nội quy, quy chế và quy định qua đó nâng cao năng lực làm việc, ý thức tự giác chấp hành các quy định của CBCNV. Xây dựng quy chế giám sát để đảm bảo cho sự vận hành của CTTC đạt hiệu quả.

- Báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ và đề xuất các giải pháp, kiến nghị cần thiết với ban lãnh đạo CTTC trên cơ sở đã phân tích và đƣa ra đƣợc các biện pháp, tiến độ khắc phục kết quả kiểm tra của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ.

- Thiết lập nhằm áp dụng có hiệu quả hệ thống thơng tin kiểm soát nội bộ đảm bảo cập nhật thông tin, báo cáo để phục vụ cho công tác quản trị điều hành và q trình xử lý, ra quyết định kịp thời chính xác của ban lãnh đạo.

Một phần của tài liệu (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w